Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Trần Lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.167.174.120 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ledinhthang
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 35:
Linh mục Trần Lục được chính quyền Pháp tặng hai Bắc Đẩu Bội Tinh để tưởng thưởng công lao.
 
===Đối đáp với TuầnTam Phủnguyên TrầnVị Hy TăngXuyên===
<ref>Có ý kiến khác cho rằng {{fact}} người ra vế đối đầu là một vị linh mục, ông ta viết câu đối xong thì cho treo lên tại nhà thờ. Người viết vế đáp lại là một cụ đồ ở địa phương. Sau khi thấy cụ đồ viết vế đáp lại như vậy, vị linh mục đã cho gỡ câu đối xuống, không treo nữa.</ref>
 
Nhà sử học [[Nguyễn Mạnh Quang]] có viết lại một giai thoại về việc linh mục Trần Lục ra câu đối với tuầnTuần phủ Trần HyHi Tăng<ref>Nguyên (tên thật[[Trần Bích San)]], từng đỗ Tam nguyên, được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng.</ref>, một người có tiếng là đỗ đạt cao, văn hay chữ tốt trong triều đình nhà Nguyễn. Vế đối của Trần Lục viết bằng [[chữ Nôm]], nội dung như sau:
 
{{cquote|''Ba cụ ngồi một cỗ, cụ đủ đều, cụ chẳng sợ ai!''}}
 
Vế đối này hiểm hóc ở chỗ chữ "cụ" có rất nhiều nghĩa, đó là "sợ", "đều", "đủ", những nghĩa ấy đều được đề cập trong vế đối cả. Trần Lục cho rằng Trần HyHi Tăng vốn chỉ giỏi Hán văn nên sẽ không đối lại được câu này. Nhưng Trần HyHi Tăng, vốn được người đời mệnh danh là Tam nguyên Vị Xuyên, đã nhanh chóng đáp trả:
 
{{cquote|''Một đạo chẳng hai đường, đạo dẫn trộm, đạo còn nói láo!''}}
 
Chữ "đạo" trong câu đáp trả cũng có nhiều nghĩa, đó là "đạo lý", "đường đi", "dẫn" và "ăn trộm". Ngoài ra, hai chữ "cụ" và "đạo" ghép lại với nhau thì thành ra "cụ đạo", tức là các linh mục Công giáo. Câu đối của Trần HyHi Tăng chẳng khác nào một cái tát vào mặt khiến Trần Lục rất tức giận nhưng cũng vẫn phải thán phục trước khả năng ứng đối của địch thủ.<ref>[http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_11.php Mối Ác Cảm Của Nhân dân Thế giới Đối Với Giáo hội La Mã, Chương 14]</ref><ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=277&Itemid=49 NĂM VỊ TAM NGUYÊN TRONG LỊCH SỬ KHOA CỬ LỊCH TRIỀU VIỆT NAM]</ref>
 
==Xem thêm==