Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
 
==Thân thế==
Hòa Thân nguyên tên là '''Thiện Bảo''' (善保, còn được viết là 善宝),<ref>{{Cite book|last=[[弘昼]]等|title=《八旗满洲氏族通谱》|publisher=辽海出版社|year=2002|pages=107|isbn=9787806691892|ref=harv}}</ref> người tộc [[Nữu Hỗ Lộc]] thuộc [[Chính Hồng kỳ]] [[Mãn Châu]], tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân. Ông sinh năm 1750 (năm Càn Long thứ 15). Xuất thân là một công tử [[Mãn Châu]] ([[Trung Quốc]]), Giagia thế nhà Hòa Thân tuy không hiển hách song cũng là gia tộc quân công. Ông tổ 5 đời Ni Nha Cáp Nạp Ba Đồ Lỗ đã lập chiến công khi nhà Thanh tiến vào Trung Nguyên và được phong Tam đẳng Khinh xa đô úy.
 
Đây chính là điều kiện cơ sở lớn nhất khiến ông được sủng ái sau này. Trong các văn võ bá quan trong triều đương nhiên hoàng thượng phải yêu người Mãn nhất chứ không phải là người Hán, hơn nữa Hoà Thân lại thông minh hoạt bát.
 
Năm lên 3 tuổi, mẹ ruột của ông qua đời sau khi sinh hạ em trai Hòa Lâm. 6 năm sau, Hòa Thân lại phải chịu cảnh mồ côi cha. Thuở nhỏ, do quan hệ bất hòa với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. May mắn khi đó ông được một người hầu lâu năm trong gia đình nuôi dưỡng.
 
Vốn xuất thân dòng dõi lại là chàng trai có chí hướng, năng lực nên Hòa Thân đã được theochọn vào học tại Hàmtrường Anhọc dành cho con cháu quan lại ở cung Hàm An. Khi còn đi học, Hòa Thân đã bộc lộ sự vượt trội hơn hẳn so với các bạn học cùng xuất thân Bát kỳ khác. Năm lên 10 tuổi, ông đã bắt đầu học cách bắt chước kiểu chữ của [[Càn Long]] để sau này khi viết tấu chương có thể lấy được thiện cảm từ Hoàng đế.
 
Nhờ tinh thông bốn thứ tiếng là Mãn, Hán, Mông Cổ, Tây Tạng, lại nằm lòng Tứ thư, Ngũ kinh, nên ông được hai thầy giáo là Ngô Tỉnh Khâm và Ngô Tỉnh Lang rất mực yêu mến.
 
Lúc bấy giờ Hòa Thân rất được lòng mọi người, nhất là các vị quan lại đại thần trong triều. Trong số đó có Tổng đốc Phùng Anh Liêm đã để ý. Ông muốn kéo chàng trai tuấn tú cho con gái mình là Phùng Tế Văn.
Vào năm Càn Long thứ 33 (năm 1768), Hòa Thân lấy con gái của Tổng đốc Phùng Anh Liêm làm vợ khi mới 18 tuổi. Năm 1769, ông tham dự kỳ thi khoa cử nhưng không đỗ. Sau đó, Hòa Thân cùng bạn đồng học làm người khênh kiệu cho phủ Đô úy.
 
Phùng thị đã đến tuổi cập kê nhưng ngó qua ngó lại Phùng đại nhân vẫn chưa tìm được ý chung nhân cho con gái. May sao khi vừa gặp được Hòa Thân, khôi ngô tuấn tú lại tài năng hơn người Phùng đại nhân rất ưng thuận, bèn ngỏ lời muốn gả con gái.
 
Vào năm Càn Long thứ 33 (năm 1768), Hòa Thân mới 18 tuổi đã được Phùng đại nhân đích thân đứng ra lo hôn sự cho Hòa Thân và cháu gái của mình. Đối với gia tộc họ Phùng thì coi như đã có được một chàng rể tốt nhưng đối với cá nhân Hòa Thân thì đây là một cuộc hôn nhân đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời.
 
Đang từ một chàng thư sinh, vô danh tiểu tốt ở cung Hàm An bỗng nhiên trở thành thành viên chính thức của gia đình quan đại thần trong triều. Vậy là từ ấy, Hòa Thân được tham gia vào giới thượng lưu quý tộc của nhà Thanh.
 
Ban đầu Hòa Thân đồng ý cuộc hôn nhân này không chỉ là vì mục đích tiến thân.
 
Bởi một chàng trai non nớt mới 18 tuổi, chưa trải qua một mối tình nào nhưng cũng đã biết rung động với mỹ nhân nay đứng trước nàng Phùng thị vừa xinh đẹp lại thanh tao, gia cảnh cao quý, còn gì mà phải từ chối.
 
Nếu nói yêu thì không phải nhưng xuất phát điểm của Hòa Thân cũng đã có cảm tình với cô gái Phùng thị này.
 
Vào năm Càn Long thứ 33 (năm 1768), Hòa Thân lấy con gái của Tổng đốc Phùng Anh Liêm làm vợ khi mới 18 tuổi. Năm 1769, ông tham dự kỳ thi khoa cử nhưng không đỗ. Sau đó, Hòa Thân cùng bạn đồng học làm người khênhkhiêng kiệu cho phủ Đô úy.
 
== Quan lộ ==
Hàng 50 ⟶ 66:
Có lần, nhà vua thuận miệng dẫn một câu trong Luận Ngữ để biểu đạt ý trách cứ với quần thần. Khi đó, một thị vệ tuấn tú đã tiếp lời ông. Không chỉ hiểu ý Càn Long, thị vệ kia còn đưa ra một câu trả lời khiến Hoàng đế vô cùng hài lòng. Đó không ai khác chính là Hòa Thân. Từ đó về sau, Càn Long đã bắt đầu để mắt và thích đàm đạo cùng người thị vệ họ Hòa này.
 
Có lần, Càn Long ngồi ở Viên Minh Viên xem chú giải của Chu Hi về "Mạnh Tử". Nhưng vì chữ quảquá nhỏ nên Hoàng đế cảm thấy khó nhìn. Ngay lúc ấy, Hòa Thân đã nhanh chítrí học thuộc toàn bộ chú giải và đọc lại cho Hoàng đế nghe. Nhờ vậy, Hoàng đế khen ngợi ông có tài học, ban chỉ phong cho chức tước. Kể từ đó, Hòa Thân chính thức bắt đầu con đường quan lộ của mình.
 
Hòa Thân được [[Càn Long]] rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hòa Thân. Vẻ ngoài ấy hao hao giống với một người tì thiếp đã bị thất sủng và qua đời do lỗi của Càn Long khi ông còn nhỏ. Vì vậy Càn Long luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hòa Thân.<ref name="Linda" /><ref name="conrad">Conrad Schirokauer, Miranda Brown, David Lurie, Suzanne Gay (2002). ''A Brief History of Chinese and Japanese Civilizations''. Nhà xuất bản Cengage Learning. ISBN 0495913227, 9780495913221. Trang 376.</ref> Tuy không tiến thân bằng gia thế hay từ công danh khoa bảng, nhờ trí thông minh và năng lực bản thân, biết được bốn thứ tiếng: Mãn, Hán, Mông, Tạng; Hòa Thân sau đó đã được thăng tiến dần lên các chức hàm quan trọng trong triều đình như: Đại học sĩ, Quân cơ đại thần, Cửu môn đề đốc.
Hàng 80 ⟶ 96:
 
=== Cách đối nhân xử thế với người thân ===
Sinh thời, Hòa Thân từng được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nam tử Mãn Châu". Có giai thoại còn truyền lại rằng, ông sở hữu dung mạo rất mực tuấn tú, lại có vài phần giống với người tình cũ của Càn Long nên mới được Hoàng đế sủng ái. Tiêu chuẩn dùng người thân cận của Càn Long là: hoạt bát nhanh nhẹn, thông minh lão luyện, tướng mạo tuấn tú, trẻ trung xinh đẹp. Người mà có tướng mạo xấu xí khó lòng được Càn Long trọng dụng. Ví dụ như Kỷ Hiểu Lam, tuy là bậc đại tài nhưng vì tướng mạo xấu xí nên khó được Càn Long trọng dụng và được làm trọng thần, sủng thần bên cạnh, nên chỉ có thể dựa vào văn tự lập thân và an phận làm từ thần cho Càn Long.
 
Năm xưa, Hòa Thân phất lên phần nào cũng nhờ cuộc hôn nhân với Phùng Tế Văn, con gái Tổng đốc Phùng Anh Liêm. VịMặc quan này nổi tiếng là có duyên với phụ nữ. Cái khôn khéo của ông không chỉđấtnhiều dụngsử sách trênghi chốnlại quanchi trườngtiết về cũngcuộc đượchôn bộcnhân lộcủa trongHòa cáchThân đối xửPhùng vớithị gianhưng đình.tất Cũngcả bởinhững vậytài liệu saucòn khilại thamđều quan họ Hòa ngã ngựa và qua đời, những mỹ nhân theonói ông đãrất nhiềunặng nămtình nhưvới danhngười kỹvợ Ngô Liên Khanhnày, Đậunhất Khấu cùngsau áibiến thiếpcố TrườngPhùng Nhị Cô đềuthị tựbị tửbệnh.
 
Vào khoảng năm Gia Khánh thứ 3 tức năm 1798, sau khi đứa con nhỏ qua đời, Phùng thị suy sụp vô cùng, nằm liệt giường không dậy nổi. Hòa Thân có mời các thầy thuốc giỏi chữa trị nhưng bệnh của Phùng phu nhân ngày càng nặng.
 
Đau lòng nhưng không còn cách nào khác, Hòa Thân đành trông chờ vào ông trời (Vì thời xưa người ta rất có niềm tin vào cúng lễ hay những vấn đề tâm linh).
 
Ngay ngày thất tịch năm đó (7/7 âm lịch) Hòa Thân đã tổ chức một lễ cầu nguyện linh đình. Ông không tiếc bất kì chi phí nào dù có tốn kém mấy, miễn là vợ mình sẽ khỏi bệnh. Lễ cầu nguyện diễn ra suốt 2 ngày 2 đêm.
 
Hòa Thân cũng nôn nóng mong chờ bệnh tình của Phùng phu nhân sẽ biến chuyển nhưng đáng tiếc bà vẫn không thể khá hơn.
 
Sau lần ấy, Hòa Thân vẫn chưa chịu đầu hàng. Đúng 1 tuần sau ông lại tiếp tục mở đàn lễ, cầu xin các linh hồn ma quỷ để người vợ thân yêu của ông được khỏe mạnh như trước.
 
Cuối cùng, sau bao hi vọng và công sức, chỉ chưa đầy 1 tháng Phùng phu nhân đã qua đời. Cái chết của bà thực sự là cú sốc quá lớn với Hòa Thân.
 
Truyện kể rằng, hôm ấy là Trung Thu - ngày đoàn viên, tất cả mọi người trong phủ đều đến phòng bệnh thăm hỏi Phùng phu nhân. Bà vẫn cố gắng gượng cười nói vui vẻ, trên khuôn mặt thậm chí lộ rõ vẻ hồng hào xinh đẹp hiếm có.
 
Hòa Thân vừa nhìn thấy tinh thần phu nhân tốt lên như vậy, liền ban thưởng lớn cho đám người hầu trong nhà, cho bọn họ một bữa ăn uống cơm thịt no say mà ngày thường khó được.
 
Nhưng mà vào đêm ngày hôm sau, Phùng Thị qua đời. Hòa Thân trong lúc đau buồn tuyệt vọng đã làm 6 bài thơ để bảy tỏ sự thương nhớ người vợ của mình.
 
Do người đã chết không thể sống lại được nên ngay sau khi mai táng Phùng thị, Hòa Thân ra lệnh giữ lại tất cả mọi đồ đạc, vật dụng của Phùng phu nhân và không cho phép bất cứ ai được vào sống tại căn phòng mà vợ ông từng ở. Hành động đó cũng đủ hiểu Hòa Thân yêu thương và trân trọng người vợ này đến thế nào.
 
Người ta kể rằng, suốt nhiều năm sau đó, Hòa Thân thường tới căn phòng này một mình để tưởng nhớ người vợ đã khuất.
 
'''Lý do mà bao năm Hòa Thân vẫn tôn sùng người vợ cả dù trong phủ còn bao thê thiếp'''
 
Khác hẳn với thói ghen ghét, đố kị mà ta vốn vẫn thấy trong cuộc tranh đấu ngầm giữa những người phụ nữ chung chồng thời phong kiến xưa, Phùng thị là một người hoàn toàn trái ngược.
 
''Tự mình tuyển vợ lẽ cho chồng''
 
Từ khi kết tóc se tơ lúc nào Phùng thị cũng quan tâm, chăm sóc cho người chồng của mình là Hòa Thân. Không những thế bà còn tình nguyện đứng ra nạp thiếp cho chồng dù Hòa Thân chưa bao giờ đòi hỏi.
 
Có lẽ vì bà là người phụ nữ cam chịu, chấp nhận quy luật của thời cuộc nên cố gắng chung sống hòa bình và trân trọng những gì mình đang có.
 
''Chịu mối ân tình lớn từ phía nhà vợ''
 
Lúc đầu Phùng đại nhân vì quý mến Hòa Thân là người ưu tú nên mới nhắm cho con gái mình. Nhưng thực tình, chính bản thân ông cũng ý thức được sự chênh lệch thân thế.
 
Hòa Thân tuy là thiếu gia nhưng lúc bấy giờ chẳng có gì trong tay, chỉ là tên thư sinh vô danh tiểu tốt.
 
Ở thời ấy thường người ta sẽ chọn cho con cháu mình những đám danh giá hoặc ít nhất cũng phải môn đăng hộ đối nhưng Phùng đại nhân lại ưu ái Hòa Thân hơn người. Chính vì vậy ông mới có cơ hội thăng tiến trên quan trường như vậy.
 
Thế mới nói, không có nhà vợ và sự chiếu cố của Phùng thị thì Hòa Thân cũng không thể trở thành cánh tay phải của Càn Long. Đúng là đằng sau thành công của người đàn ông là sự hi sinh của người đàn bà.
 
''Tâm lý hết mức, không chỉ làm tròn bổn phận người vợ''
 
Hòa Thân được lớn lên trong hoàn cảnh gia đình phức tạp. Ông thiếu thốn tình cảm từ bé nên khi lấy Phùng thị, bà đã cho ông biết thế nào là tình yêu thực sự. Không những chăm lo cho chồng từng bữa ăn, giấc ngủ, Phùng phu nhân còn thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảm của chồng khiến Hòa Thân rất ngưỡng mộ.
 
Nói cách khác, Phùng thị chính là người phụ nữ đầu tiên cho Hòa Thân biết cảm giác thế nào là hạnh phúc gia đình.
 
Dân gian tương truyền rằng Hòa Thân chốn quan trường và Hòa Thân ở nhà hoàn toàn khác nhau.
 
Khi trong triều đình, trong mắt dân chúng ông được mệnh danh là tên tham quan vô lại, chuyên lừa bịp, vơ vét thì ở bên Phùng phu nhân ông lại bình thản, thảnh thơi, ấm áp đến lạ.
 
Vậy là lịch sử cho thấy, trong vai trò là người đàn ông của gia đình, Hòa Thân là người chồng biết trọng ân nghĩa hiếm có.
 
Vị quan này nổi tiếng là có duyên với phụ nữ. Cái khôn khéo của ông không chỉ có đất dụng võ trên chốn quan trường mà cũng được bộc lộ trong cách đối xử với gia đình. Cũng bởi vậy mà sau khi tham quan họ Hòa ngã ngựa và qua đời, những mỹ nhân theo ông đã nhiều năm như danh kỹ Ngô Liên Khanh, Đậu Khấu cùng ái thiếp Trường Nhị Cô đều tự tử.
 
=== Tình yêu nghệ thuật và cách "lách luật" khôn khéo ===
Hàng 102 ⟶ 174:
 
Hòa Thân từng nhiều lần phụ trách tiếp sứ thần Triều Tiên, Anh... Trong “Thanh đại danh nhân truyện lược” có ghi rằng: Vào năm 1792 năm thứ 57 Càn Long, sứ thần nước Anh đã bình luận: Hòa Thân là người ''"luôn giữ thân phận tôn nghiêm của mình”'', ''“thái độ hòa nhã dễ gần, nhìn nhận vấn đề rất sắc bén sâu sắc, không hổ là một chính trị gia lão luyện”.''
 
=== '''Giỏi làm thơ''' ===
Khi còn đi học Hòa Thân vô cùng chăm chỉ và được coi là một nhân tài. Càn Long cả đời yêu thích thơ phú, Hòa Thân thì thuộc lòng từng câu chữ, ý thơ hay thói quen dùng điển tích điển cố, cách gieo vần của Càn Long.
 
Để có thể tung hứng với Càn Long, Hòa Thân cũng bỏ công sức học thơ và làm thơ nên khả năng thơ phú của ông ta cũng là thiên hạ hiếm có.
 
Tiền Vịnh Tằng cùng thời với Hòa Thân từng đánh giá rằng: “Thơ của Hòa Thân gieo vần rất tuyệt, rất thông thơ luật.
 
Thơ của Hòa Thân rất hợp với sở thích của Càn Long, Càn Long đọc xong không thích mới lạ, rất nhiều phen tức cảnh làm thơ đã cứu mạng Hòa Thân".
 
Khi còn đi học Hòa Thân vô cùng chăm chỉ và được coi là một nhân tài. Càn Long cả đời yêu thích thơ phú, Hòa Thân thì thuộc lòng từng câu chữ, ý thơ hay thói quen dùng điển tích điển cố, cách gieo vần của Càn Long.
 
Để có thể tung hứng với Càn Long, Hòa Thân cũng bỏ công sức học thơ và làm thơ nên khả năng thơ phú của ông ta cũng là thiên hạ hiếm có.
 
Tiền Vịnh Tằng cùng thời với Hòa Thân từng đánh giá rằng: “Thơ của Hòa Thân gieo vần rất tuyệt, rất thông thơ luật.
 
Thơ của Hòa Thân rất hợp với sở thích của Càn Long, Càn Long đọc xong không thích mới lạ, rất nhiều phen tức cảnh làm thơ đã cứu mạng Hòa Thân".
 
=== Tham ô, vơ vét của cải ===