Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 96:
 
=== Cách đối nhân xử thế với người thân ===
Sinh thời, Hòa Thân từng được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nam tử Mãn Châu". Có giai thoại còn truyền lại rằng, ông sở hữu dung mạo rất mực tuấn tú, lại có vài phần giống với người tình cũ của Càn Long nên mới được Hoàng đế sủng ái. Tiêu chuẩn dùng người thân cận của Càn Long là: hoạt bát nhanh nhẹn, thông minh lão luyện, tướng mạo tuấn tú, trẻ trung xinh đẹp. Người mà có tướng mạo xấu xí khó lòng được Càn Long trọng dụng. Ví dụ như Kỷ Hiểu Lam, tuy bậc đạiđược tài nhưngnăng xuất tướngchúng mạonhưng xấulại sở nênhữu khóngoại đượchình Càn"mạo Longtẩm trọngđoản dụng và được làmthị". trọngTrong thầnđó, sủngchữ thần"tẩm" bêndùng cạnh, nênđể chỉ những thểngười dựa vàotướng vănmạo tựxấu lậpxí, thâncòn "đoản anthị" phận làmcách từgọi thầncủa chochứng Càncận Longthị.
Chẳng những không có thế mạnh về ngoại hình, vị quan họ Kỷ còn sở hữu tật nói lắp nên khó được Càn Long trọng dụng và được làm trọng thần, sủng thần bên cạnh, nên chỉ có thể dựa vào văn tự lập thân và an phận làm từ thần cho Càn Long.
 
Năm xưa, Hòa Thân phất lên phần nào cũng nhờ cuộc hôn nhân với Phùng Tế Văn, con gái Tổng đốc Phùng Anh Liêm. Mặc dù không có nhiều sử sách ghi lại chi tiết về cuộc hôn nhân của Hòa Thân và Phùng thị nhưng tất cả những tài liệu còn lại đều nói ông rất nặng tình với người vợ này, nhất là sau biến cố Phùng thị bị bệnh.
Hàng 175 ⟶ 177:
Hòa Thân từng nhiều lần phụ trách tiếp sứ thần Triều Tiên, Anh... Trong “Thanh đại danh nhân truyện lược” có ghi rằng: Vào năm 1792 năm thứ 57 Càn Long, sứ thần nước Anh đã bình luận: Hòa Thân là người ''"luôn giữ thân phận tôn nghiêm của mình”'', ''“thái độ hòa nhã dễ gần, nhìn nhận vấn đề rất sắc bén sâu sắc, không hổ là một chính trị gia lão luyện”.''
 
=== '''Giỏi làm thơ''' ===
Khi còn đi học Hòa Thân vô cùng chăm chỉ và được coi là một nhân tài. Càn Long cả đời yêu thích thơ phú, Hòa Thân thì thuộc lòng từng câu chữ, ý thơ hay thói quen dùng điển tích điển cố, cách gieo vần của Càn Long.