Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch nói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Kể từ cuối [[thập niên 1980]], khi trào lưu [[băng nhựa]] tràn vào, thoại kịch [[Việt Nam]] có cơ hội đến gần [[bình dân]] hơn bằng việc thâu băng. Lúc này, những kịch đoàn tư lập lớn xuất hiện như vũ bão nhưng cũng chóng tan đàn xẻ nghé. [[Truyền hình]] trở thành phương tiện quảng bá thoại kịch ổn định nhất. Càng về sau, [[hài kịch]] càng lấn át [[chính kịch]], buộc những vở kịch [[cổ điển]] hoặc lành mạnh phải ghép [[âm nhạc]] vào.
===Suy thoái : Cơn lốc băng đĩa lậu và Internet===
Kể từ đầu [[thập niên 2000]], các loại hình [[giải trí]] mới như [[phim]] đĩa, nhạc [[Internet]] trở nên dễ tiếp cận với mọi lứa tuổi và đẳng cấp [[xã hội]], khiến ngành [[sân khấu]] nói chung lâm tình trạng "đắp chiếu", "thắt lưng buộc bụng". Tài tử phải đi tấu hài, tranh vai trên sóng [[truyền hình]], khiến thoại kịch chững lại rồi sa sút. Chỉ một số kịch đoàn như [[Nhà hát Tuổi Trẻ]], [[Sân khấu IDECAF]], [[Sân khấu kịch Hồng Vân]], [[Sân khấu Nụ Cười Mới]] tạm tồn tại được nhờ khai thác mảng [[hài kịch]], [[hề kịch]] và cả [[kinh dị]]. Cả chủ đề và đề tài đều nghèo dần, đua tranh "chộp giật" để câu khách. Một số sáng kiến được đưa ra nhằm cứu vãn tình thế, như điện ảnh hóa sân khấu hoặc hợp tác với các cường quốc kịch nghệ [[Nga]], [[Pháp]], [[Đức]], [[Mỹ]], [[Nhật Bản]]... thậm chí biến kịch thành một môn học tại các giảng đường. Cá biệt có tập đoàn [[FPT]] phối hợp [[Nhà hát Tuổi Trẻ|Nhà Tuổi Trẻ]] dựng những vở kịch tình huống phát hành có phí trên [[Internet]] để ủng hộ [[nghệ sĩ]].
==Xuất phẩm==
{| style="text-align:center;"| class="wikitable sortable" width="98%"