Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết âm mưu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
a
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.248.80.50 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:611A:8FEE:E958:449A:87AE:68E8
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
[[Tập tin:Dollarnote siegel hq.jpg|nhỏ|Con mắt của Chúa Quan Phòng, hay con mắt toàn hảo của Đức Chúa Trời, được thấy trên tờ 1 đô la Mỹ, đã được một số người đưa ra để chứng minh về một thuyết âm mưu liên quan đến những người sáng lập ra Hoa Kỳ và Illuminati.]]
'''Thuyết âm mưu vô thức''' ([[tiếng Anh]]: ''conspiracy theory'') hay ''thuyết ngờ vực'' là cách lý giải những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội theo hướng gán cho chúng những âm mưu bí mật của các thế lực ngầm đứng đằng sau. Một giả thuyết âm mưu là một giả thuyết mang tính giải thích theo đó buộc tội một nhóm người hay một tổ chức gây nên hay đứng đằng sau một sự kiện hoặc một hiện tượng gây ảnh hưởng lớn kinh tế chính trị xã hội.
 
Thuyết âm mưu nghe qua rất hấp dẫn, ly kỳ nên được nhiều người tin theo, bàn tán, thêm các chi tiết. Đáp ứng nhu cầu tò mò, phức tạp hóa vấn đề của dư luận, báo chí thường xuyên đăng các câu chuyện do giới theo thuyết âm mưu kể hay phân tích. Nhiều phóng viên điều tra giỏi là những người theo thuyết âm mưu, và một số giả thuyết của họ đã được kiểm nghiệm phần nào đúng<ref>Justin Fox: [http://business.time.com/2009/10/01/wall-streeters-like-conspiracy-theories-always-have/#ixzz25oLYj4FF Wall Streeters like conspiracy theories. Always have] ''Time Magazine,'' ngày 1 tháng 10 năm 2009.</ref>. Ví dụ như trong khi ngủ nói về một âm mưu nào đó mà đã được tính toán trong đầu.
 
Rất nhiều thuyết âm mưu vẫn là đề tài tranh cãi. Rất nhiều các giải thích được đưa ra để lý giải tại sao con người lại tin theo các thuyết âm mưu. Thuyết âm mưu khá phổ biến trong lịch sử, trên thị trường kinh doanh và trong chính trị.