Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch nói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Sau [[Chiến dịch Đông Dương (1940)|Chiến dịch Đông Dương]], hiệp ước tương nhượng [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]]-[[Pháp]] cho phép tình trạng hòa hoãn lâm thời tại các đô thị. Nhưng vì thực trạng [[thiết quân luật]] và leo thang các vụ bắn phá của [[phi cơ]] [[Đồng Minh]], cho nên nhu cầu thưởng thức [[văn nghệ]] tại [[Đông Dương]] dần hướng nội. Điều kiện này càng kích thích thoại kịch tiến thêm một bước. Thời kì này nở rộ trào lưu lập các ban kịch, nhỏ là 5-10 người, lớn thì hàng chục với nhiều độ tuổi. Đặc tính trọng thoại và ít đòi hỏi không gian nên kịch thời này thường chuyển soạn những cổ tích hay thậm chí văn phẩm [[Tự Lực văn đoàn]]. Thoại kịch lúc này bắt đầu phân biệt thượng lưu và bình dân với những cách trình diễn khác nhau, cốt truyện và tâm lý cũng khác nhau.
===Hoàng kim : Trưởng thành trong chiến tranh===
{{xem thêm|15 phút chuyện vui}}
Trong thời gian ngắn ngủi [[Việt Minh]] nắm quyền tuyệt đối (1945-7), [[thoại kịch]] hầu như vươn dậy tạm thời đánh bạt mọi loại hình [[văn nghệ]] khác nhờ vai trò thông tin - văn hóa. Các chính đảng cho soạn diễn những vở kịch ngắn ca tụng công đức tiền nhân và hiệu triệu quốc dân kháng [[Pháp]], thoại kịch cũng là hình thức phổ biến [[Bình dân học vụ]] và tăng gia sản xuất.
 
Hàng 20 ⟶ 21:
Diễn viên kịch nói nhiều khi là diễn viên cải lương như [[Kim Cương]], [[Ba Vân]], [[Túy Hoa]], [[La Thoại Tân]]. Ngoài ra là những diễn viên không thuộc trường phái cải lương như [[Kiều Hạnh]], [[Tú Trinh]].
===Phát triển : Phong trào xã hội hóa sân khấu===
{{xem thêm|Trong nhà ngoài phố}}
Sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Ngày Thống Nhất]], cơ quan quản lý tiến hành gom [[nghệ sĩ]] vào các đoàn văn công, chấp nhận mọi loại hình biểu diễn nhằm mục đích [[tuyên truyền chính trị]] và kêu gọi nếp sống mới. Thời kì đầu, các đoàn văn công tư lập hầu như không tồn tại, ngoại trừ kịch đoàn Kim Cương được cấp phép hoạt động mà hầu hết thành viên từng làm việc cho Đoàn Văn Tác Vụ [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Nhưng sang giai đoạn sau, khi [[kinh tế]] ngày một khó khăn, [[chính phủ Việt Nam|chính phủ]] đành nới lỏng quản lý, dần cho phép những đội văn nghệ tư lập được biểu diễn công khai. Đây cũng là lúc nổi lên những tên tuổi như [[Thế Ngữ]], [[Doãn Hoàng Giang]], [[Lưu Quang Vũ]] đủ sức chiếm lĩnh [[sân khấu]] bằng những vở khai thác mạnh [[Xã hội học|tâm lí xã hội]] [[Việt Nam]], thay thế những vở [[Liên Xô]], [[Đông Đức]] đã lạc hậu với thời cuộc.
 
Hàng 26 ⟶ 28:
Kể từ đầu [[thập niên 2000]], các loại hình [[giải trí]] mới như [[phim]] đĩa, nhạc [[Internet]] trở nên dễ tiếp cận với mọi lứa tuổi và đẳng cấp [[xã hội]], khiến ngành [[sân khấu]] nói chung lâm tình trạng "đắp chiếu", "thắt lưng buộc bụng". Tài tử phải đi tấu hài, tranh vai trên sóng [[truyền hình]], khiến thoại kịch chững lại rồi sa sút. Chỉ một số kịch đoàn như [[Nhà hát Tuổi Trẻ]], [[Sân khấu IDECAF]], [[Sân khấu kịch Hồng Vân]], [[Sân khấu Nụ Cười Mới]] tạm tồn tại được nhờ khai thác mảng [[hài kịch]], [[hề kịch]] và cả [[kinh dị]], [[đồng tình luyến ái]], du đãng. Cả chủ đề và đề tài đều nghèo dần, đua tranh "chộp giật" để câu khách. Một số sáng kiến được đưa ra nhằm cứu vãn tình thế, như điện ảnh hóa sân khấu hoặc hợp tác với các cường quốc kịch nghệ [[Nga]], [[Pháp]], [[Đức]], [[Bỉ]], [[Mỹ]], [[Nhật Bản]]... thậm chí biến kịch thành một môn học tại các giảng đường. Cá biệt có tập đoàn [[FPT]] phối hợp [[Nhà hát Tuổi Trẻ|Nhà Tuổi Trẻ]] dựng những vở kịch tình huống phát hành có phí trên [[Internet]] để ủng hộ [[nghệ sĩ]].
==Xuất phẩm==
{{xem thêm|Gặp nhau cuối tuần|Gặp nhau cuối năm|Gala Cười}}
{| style="text-align:center;"| class="wikitable sortable" width="98%"
|- bgcolor="#CCCCCC"