Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Johannes Vermeer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Phong cách hội họa: replaced: chia xẻ → chia sẻ using AWB
Dòng 29:
Vermeer có thể đã bắt đầu thực hiện các bức tranh của mình giống như hầu hết các hoạ sỹ cùng thời đại của mình, sử dụng các xám-tối đơn sắc ("grisaille") hoặc một bảng giới hạn các màu nâu và màu xám ("màu chết"), rồi sau đó ông sẽ có thể điểm thêm nhiều màu thuần hơn (đỏ, vàng và xanh dương) dưới dạng những ánh bóng lên, trong suốt. Các bức tranh của ông cung cấp vài gợi ý về phương pháp chuẩn bị.
 
Chắc chắn không có họa sĩ thế kỷ 17 nào khác sử dụng những màu cực kỳ đắt tiền, ví dụ như bột ''ngọc lưu ly'' (màu xanh biển biếc tự nhiên), nhiều và sớm như Vermeer. Ông còn sử dụng màu nâu vỏ gỗ (umbre) màu và vàng hoàng thổ (orche) để diễn tả ánh sáng ấm áp bên trong nội thất của một bức tranh, phản chiếu nhiều màu sắc của nó lên tường. Bằng cách này, ông đã tạo ra một thế giới còn đẹp hơn bất cứ cái mà ông đã chứng kiến. Phương pháp vẽ này có lẽ được lấy cảm hứng từ sự hiểu biết của Vermeer về cách quan sát của Leonardo: bề mặt của mọi vật thể ''chia xẻsẻ'' màu sắc của vật thể liền kề. Điều này có nghĩa là không có vật thể nào được nhìn thấy hoàn toàn bằng màu tự nhiên của nó.
 
[[Tập tin:Johannes Vermeer (1632-1675) - The Girl With The Pearl Earring (1665).jpg|nhỏ|200px|trái|Tác phẩm ''[[Cô gái đeo hoa tai ngọc trai|Het meisje met de parel]]'', được biết đến như là "Mona Lisa của phương Bắc"]]