Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
 
Tuy nhiên, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật cổ truyền khác của Việt Nam, bước vào thời kì hội nhập, từ những năm cuối thế kỉ XX, tuồng đang mất dần vị thế và khán giả, thiếu hụt nhân lực và có nguy cơ mai một.
==Kĩ thuật==
 
== Nghệ thuật biểu diễn tuồng ==
[[Tập tin:Hát cúng đình.jpg|nhỏ|250px|phải|Hát tuồng trong [[lễ Kỳ yên]] tại [[đình Mỹ Phước]] ([[Long Xuyên]]) năm [[2010]]]]
Lối diễn xuất của tuồng nặng tính ước lệ và trình thức, tức là loại sân khấu ước lệ, cách biểu diễn khuếch đại hơn sự thật ngoài đời để khán giả dễ cảm nhận. Các động tác càng nhỏ càng nhanh, khi lên sân khấu càng cần tăng cường điệu thì khán giả mới kịp nhận thấy. Kiểu cách đi đứng còn dùng để biểu lộ cái "tâm" của nhân vật thiện, ác. Nhất là vào thời trước khi kỹ thuật âm thanh và ánh sáng chưa đáp ứng được cho nghệ thuật trình diễn, hình ảnh diễn xuất chưa thể kéo lại nhìn gần, không thể "trung cảnh", "cận cảnh", làm tăng cường độ các động tác giúp khán giả xem được toàn cảnh, dù ngồi xa hay gần [[chiếu]] diễn (sân khấu) đều nhìn thấy.
Hàng 36 ⟶ 35:
Lối múa, đi và đứng có những động tác cách điệu, trong nghề gọi là ''bê'', ''xiên'', ''lỉa'' và ''lăn''<ref>Trần Văn Khê. tr 304.</ref>, ''khai, ký, cầu, bẻ lông trĩ, bẻ cờ'',...
[[Tập tin:Đào Tam Xuân.jpg|nhỏ|Đào Tam Xuân bẻ lông trĩ]]
==Kĩ thuật==
===Gia điệu===
Ngôn ngữ ca ngâm thì dùng giọng thật to, thật cao và rõ. Điệu hát quan trọng nhất trong hát bội là "nói lối", tức là nói một lúc rồi hát, thường để mở đầu cho các khúc hát khác. "Nói lối" có hai giọng chính là "Xuân" và "Ai". "Xuân" là giọng hát vui tươi, còn "Ai" là bi thương, ảo não. Nói lối giọng Ai còn được gọi là "lối rịn". Ngoài ra còn có những "lối hằng", "lối hường", "lối giậm".
Hàng 233 ⟶ 231:
</gallery>
==Xem thêm==
{{commonscat|Tuồng}}
* [[Tuồng Huế]]
* [[Tuồng Quảng Nam]]
* [[Hát chầu]]
* [[Hát chèo]]
{{==Tham khảo}}==
 
== Tham{{tham khảo và chú thích ==|4}}
*[[Trần Văn Khê]], ''Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam''. Nhà xuất bản Trẻ, 2004.
*[[Vũ Đức Sao Biển]], "Hát bội [[Quảng Nam]]" in trong ''Quảng Nam hay cãi''. Nhà xuất bản TRẻ, 2010.
{{Tham khảo}}
==Liên kết ngoài==
* {{TĐBKVN|4222}}
{{sơ khai}}
 
{{Âm nhạc cổ truyền Việt Nam}}
[[Thể loại:Tuồng| ]]
 
[[Thể loại:Tuồng]]
[[Thể loại:Âm nhạc dân gian Việt Nam]]
[[Thể loại:Văn hóa Việt Nam]]
[[Thể loại:Sơ khai Việt Nam]]