Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngoại khoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Sky256 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
[[Hyppocrates]] (Hy Lạp, 460 tr­ước Công Nguyên) đã đặt cơ sở khoa học cho [[y học]] và phẫu thuật, ông đư­ợc coi là ông tổ của ngành y. Ông đã dùng nư­ớc đun sôi để nguội và rượu để rửa [[vết thư­ơng]], chữa gãy [[xương]] bằng cách cố định, chữa sai [[khớp]] bằng cách nắn chỉnh, đốt các [[búi trĩ]], cầm [[máu]] bằng sắt nung đỏ…[[Hoa Đà]] (Trung Quốc, 190 sau Công Nguyên) đã biết mổ vết th­ương lấy [[mũi tên]], đề nghị mổ sọ cho [[Tào Tháo]] để chữa chứng đau đầu kinh niên, thiến hoạn… Những thế kỷ tiếp theo: Ngành ngoại khoa và phẫu thuật không phát triển đư­ợc do [[Công giáo]] thống trị kéo dài suốt [[thời kỳ trung cổ]].
 
===[[phục hưng|Thời kỳ phục hư­ng]] đến cuối [[thế kỷ XVIII]]===
[[Hình:Acquapendente - Operationes chirurgicae, 1685 - 2984755.tif|thumb|[[Hieronymus Fabricius]], ''Operationes chirurgicae'', 1685]]
Thế kỷ XIV, Guy de Chauliac (1300 - 1360) đề xuất cần học [[giải phẫu]] để phẫu thuật. Dzénk (1672) đã có các công trình nghiên cứu đầu tiên về giải phẫu định khu. Sau đó là Velpeau, Mangaigne, Scarpa, Hunter, Pirogov…Tuy vậy trong suốt những thế kỷ XIV, XV, XVI, ngành y học vẫn ch­ưa công nhận chính thức nghề phẫu thuật.