Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thừa Thiên Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Anhbao123 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 151:
 
==Kinh tế==
Thừa Thiên – Huế là một cực tăng trưởng của [[vùng kinh tế trọng điểm miền trung]]. NềnTuy nhiên, nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng kháchậm với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2001 2010-2019 2008chỉ đạt 116%. Cơ cấu [[kinh tế]] chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nông nghiệp giảm còn 18,2%). Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm. Tỷ lệ huy động ngân sách từ [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] đạt trên 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành cả Việt Nam. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) đã vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc trong năm 2008. GDP bình quân đầu người năm 20092019 vượt qua 1.000865 [[Đô la Mỹ|USD]]/năm, thấp hơn trung bình GDP của cả nước (2.565 USD)
 
Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá. Thành phố [[Huế]] vừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với [[di sản thế giới|di sản văn hoá thế giới]], đóng vai trò hạt nhân đô thị hoá lan toả và kết nối với các đô thị vệ tinh. Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực. Hạ tầng giao thông ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mở ra tương lai gần sẽ có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các [[khu công nghiệp]] [[Phong Điền]], [[Tứ Hạ]], xi măng [[Đồng Lâm]]; phía Nam có [[khu công nghiệp Phú Bài]], [[khu kinh tế-đô thị Chân Mây-Lăng Cô]] sôi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới công nghiệp [[thủy điện|thuỷ điện]] [[Tả Trạch]], [[Hương Điền]], [[Bình Điền]], [[A Lưới]], xi măng [[Nam Đông]]; phía Đông phát triển mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản và Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang-Cầu Hai.