Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Đổng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|chú thích hình=Phạm Văn Đổng năm 1953
|ngày sinh= [[25 tháng 10]] năm [[1919]]
|nơi sinh= [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]], [[Việt Nam]]
|ngày mất= {{ngày mất|2008|11|26}} ([[89]] tuổi)
|nơi mất = [[Philadelphia]], [[Hoa Kỳ]]
Dòng 20:
 
==Tiểu sử và Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 25 tháng 10 năm 1919 trong một gia đình trung nông tại Quốc Oai, tỉnh [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]], miền Bắc Việt Nam. Nguyên quán của ông ở làng Xuân Đỗ, huyện Gia Lâm, tỉnh [[Bắc Ninh]]. Thuở nhỏ, ông theo học ở trường Trung học Đỗ Hữu Vị theo chương trình Pháp tại Hà Nội. Năm 1938, ông tốt nghiệp với văn bằng Thành chung (Diplôme d'Études Primaires Supérieures Indochinoises - DEPSI).
 
===Quân đội Thuộc địa Pháp===
Năm 1940, ông nhập ngũ vào Quân đội Pháp tại [[Đông Dương]]. Một năm sau, ông được cử đi học sĩ quan tại trường Võ bị Móng Cái, tốt nghiệp năm 1942 với cấp bậc [[Chuẩn úy]] và được điều đi phục vụ trong Tiểu đoàn 2 thuộc Trung đoàn Bộ binh Thuộc địa thứ 19 (II/19e RMIC). Đầu năm 1944, ông được thăng cấp [[Thiếu úy]], chỉ huy một đơn vị đồn trú tại [[Móng Cái]]. Thời gian phục vụ tại đây, ông có những quan hệ tốt với những người Nùng bản địa tại đây, một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đường binh nghiệp của ông sau này.
 
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|Quân đội Nhật]] đảo chính trên toàn cõi Đông Dương. Đơn vị của ông bị quân Nhật tập kích tại Hà Cối. Trung tá Charles Lecocq, chỉ huy Trung đoàn bị tử trận. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị quân Nhật giết chết. Ông cùng phần còn lại của Trung đoàn đã tìm cách đào thoát sang [[Quảng Tây]], [[Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)|Trung Hoa]] và gia nhập vào đạo quân của tướng Pháp Marcel Alessandri đã đào thoát sang đây.
 
Mặc dù bị quân đội Trung Hoa Quốc dân Đảng giải giới, tướng Alessandri vẫn hợp tác với chính quyền [[Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] để tiếp tục cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản và tìm cách trở lại Đông Dương. Ông được giao nhiệm vụ bí mật liên hệ với một số nhà cách mạng Quốc dân đảng Việt Nam lưu vong, mà phần lớn họ trở thành những người bạn tốt và là những người ủng hộ mạnh mẽ trong suốt sự nghiệp của ông sau này. Cuối năm 1945, ông đi theo các đội vũ trang của Quốc dân đảng trở lại Việt Nam, hoạt động tại vùng Vạn Hoa.
 
===Quân đội Liên hiệp Pháp===