Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Hồng Kông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Ajoute: zh-yue:香港史
Dòng 9:
Các phát hiện khảo cổ cho răng, loài người đã hoạt động ở Hồng Kông 5000 năm trước. Các công cụ chiến tranh và đánh các bằng đồng của người [[Bách Việt]] [[Thời kỳ đồ đồng]] đã được khai quật ở [[đảo Lantau]] và [[đảo Lamma]]. Các chạm khắc tôn giáo trên đá nằm ở các đảo xung quanh và các khu vực duyên hải đã được tìn thấy có thể liên quan đến [[người Chế]] ([[tiếng Hoa]]: 輋民 hay 輋族) - một chi của [[người Dao]] thuộc thời kỳ [[Thời kỳ đồ đá mới]]. Các phát hiện mới nhất có niên đại từ thời [[Thời kỳ đồ đá cũ]] cho rằng [[Wong Tei Tung]] (黃地峒) là một trong những khu định cư cổ xưa nhất ở Hồng Kông.
 
==ImperialKỷ Chinanguyên Eracác đế chế Trung Hoa (221 BCTCN - 1800snhững năm 1800)==
{{main|Lịch sử Hồng Kông dưới thời các hoàng đế phong kiến Trung Hoa}}
 
Lãnh thổ này bị sáp nhập vào [[Trung Hoa]] vào thời [[Nhà Tần]] (221 TCN - 206 TCN), và khu vực này đã được cũng cố chắc chắn dưới thời [[Nam Việt]] (203 TCN - 111 TCN.) Các bằng chứng khảo cổ đã cho thấy rằng dân số đã tăng từ [[Nhà Hán]] (206 BC - 220). Trong những năm 1950, [[Bảo tàng mộ Lei Cheng Uk Han|một tại Lei Cheng Uk]] (tiếng Hoa: 李鄭屋古墓) từ thời [[Nhà Đông Hán]] (25 – 220) đã được khai quật và các nhà khảo cổ đã bắt đầu điều tra khả năng nghề sản xuất muối đã thịnh vượng ở Hương Cảng khoảng 2000 năm trước, dù bằng chứng cuối cùng vẫn chưa được tìm.
[[Tai Po Hoi]], biển [[Tai Po]], đã là một bến cảng [[mò ngọc trai]] ở Trung Hoa dưới thời [[nhà Hán]]. Các hoạt động này đã phát triển đỉnh điểm dưới thời [[Nam Hán]] (917-871) và đã tiếp tục cho đến [[nhà Minh]] (1368 đến 1644)
{{Rất sơ khai}}
 
Trong thời [[nhà Đường]], vùng [[Quảng Đông]] đã phát triển phồn thịnh thành một trung tâm mậu dịch quốc tế. Vùng ''Tuen Mun'' mà ngày nay thuộc [[Tân Giới]] của Hồng Kông đã là một cảng, căn cứ hải quân, trung tâm sản xuất muối và su đó là căn cứ khái thác [[ngọc trai]]. [[Đảo Lantau]] cũng đã là một trung tâm sản xuất [[muối ăn]] nơi những [[người buôn lậu]] muối đã nổi loạn chống chính quyền.
Năm 1276 trong thời kỳ quân [[Mông Cổ]] xâm lược, triều đình [[nhà Nam Tống]] dời đến [[Phúc Kiến]], sau đó đến [[Đảo Lantau]] và sau đó là khu vực [[Sung Wong Toi|Thành phố Cửu Long]] ngày nay nhưng vị hoàng đế còn nhỏ tuổi [[Zhao Bing]], sau khi bị đánh bại ở [[Trận chiến Yamen]] đã tự sát bằng cách nhảy xuống nước với quần thần của mình. Thung lũng [[Tung Chung]], đặt tên theo một anh hùng đã xả thân vì vị hoàng đế này được người ta tin rằng là nơi triều đình tạm đóng đô. [[Hau Wong]], một vị quan của hoàng đế này ngày nay vẫn được thờ ở Hồng Kông.
Tuy nhiên, trong thời kỳ Mông Cổ, Hồng Kông đã có đợt bùng nổ dân số đầu tiên khi dân tị nạn Trung Hoa nhập cư vào đây. Năm dòng họ [[Hou|Hau]] (Hou, 候), [[Deng|Tang]] (Deng, 鄧), [[Peng (surname)|Pang]] (Peng, 彭) and [[Liao|Liu]] (Liao, 廖) và [[Wen|Man]] (Wen, 文) được cho là những dòng họ định cư sớm nhất được ghi nhận ở Hồng Kông. Dù có sự nhập cư, và có một chút phát triển nông nghiệp, khu vực này vẫn khá cằn cỗi và phải dựa vào nguồn thu nhập từ buôn bán muối, ngọc trai và hải sản. Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Hoa, [[nhà Thanh]] cũng là triều đại cuối cùng có liên hệ với Hồng Kông. Là một thương cảng và một quân cảng, lãnh thổ Hồng Kông đã thu hút được sự chú ý của thế giới.
 
[[Thể loại:Lịch sử Hồng Kông]]