Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
==Hội nghị Liên Hiệp Quốc ''về Luật Biển Lần III''==
[[Tập tin:Zonmar vi.svg|phải|nhỏ|300px|Các vùng biển theo luật biển quốc tế.]]
Năm [[1967]], vấn đề về các tuyên bố khác nhau về lãnh hải đã được nêu ra tại [[Liên Hiệp Quốc]]. Năm [[1973]], Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 về Luật biển (''Third United Nations Conference on the Law of the Sea'') được tổ chức tại [[Thành phố New York|New York]]. Để cố gắng giảm khả năng các nhóm quốc gia thống trị đàm phán, hội nghị dùng một quy trình đồng thuận thay cho bỏ phiếu lấy đa số. Với hơn 160 nước tham gia, hội nghị kéo dài đến năm [[1982]]. Kết quả là một công ước có hiệu lực từ ngày [[16 tháng 11]] năm [[1994]], một năm sau khi [[Guyana]] -, nước thứ 60, ký công ước.
 
Nội dung công ước có một loạt điều khoản. Những điều khoản quan trọng nhất quy định về việc thiết lập các giới hạn, giao thông đường biển, trạng thái biển đảo, và các chế độ [[quá cảnh]], các [[vùng đặc quyền kinh tế]], quyền tài phán [[thềm lục địa]], khai khoáng lòng biển sâu, chính sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn xếp các tranh chấp.
Dòng 61:
:;[[Vùng tiếp giáp lãnh hải]]: Bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể vẫn thực thi luật pháp của mình đối với các hoạt động như [[buôn lậu]] hoặc [[nhập cư]] bất hợp pháp.
;[[Vùng đặc quyền kinh tế]]: Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Trong vùng này, quốc gia ven biển được hưởng độc quyền trong việc khai thác đối với tất cả các tài nguyên thiên nhiên. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế được đưa ra để ngừng các cuộc xung đột về quyền [[đánh cá]], tuy rằng khai thác [[dầu mỏ]] cũng đã trở nên một vấn đề quan trọng. Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ngoài có quyền tự do đi lại bằng đường thủy và đường không, tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển. Nước ngoài cũng có thể đặt các đường ống ngầm và cáp ngầm.
;[[Thềm lục địa]]: Được định nghĩa là vành đai mở rộng của lãnh thổ đất cho tới mép lục địa (''continental margin''), hoặc 200 hải lý tính từ đường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn hơn. Thềm lục địa của một [[quốc gia]] có thể kéo ra ngoài 200 hải lý cho đến mép tự nhiên của lục địa, nhưng không được vượt quá 350 hải lý, không được vượt ra ngoài [[đường đẳng sâu]] 2500m một khoảng cách quá 100 hải lý. Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khoáng sản và các nguyên liệu không phải sinh vật sống.
 
Bên cạnh các điều khoản định nghĩa các ranh giới trên biển, công ước còn thiết lập các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lý mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, được thực hiện qua [[Ủy ban đáy biển quốc tế]] (''International Seabed Authority'').
 
Các [[Quốc gia nội lục|nước không có biển]] được quyền có đường ra biển mà không bị đánh thuế giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó.
 
==Ký và phê chuẩn==
[[Tập tin:Law of the Sea Convention.svg|nhỏ|595x595px|phải|{{legend|#007f00|đã phê chuẩn}} {{legend|#00ff00|đã ký nhưng chưa phê chuẩn}}{{legend|#C0C0C0|chưa kí}}]]
 
''Bắt đầu ký'' - :[[10 tháng 12]] năm [[1982]].
 
''Đi vào hiệu lực:'' - [[16 tháng 11]] năm [[1994]].<ref name="Chronological"/>
 
''Các nước đã ký nhưng chưa phê chuẩn'' - (14) [[Afghanistan]], [[Bhutan]], [[Burundi]], [[Campuchia]], [[Cộng hòa Trung Phi]], [[Colombia]], [[El Salvador]], [[Ethiopia]], [[Iran]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]], [[Libya]], [[Liechtenstein]], [[Rwanda]], [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]].
Dòng 79:
 
==Thông tin thêm==
Ngày [[20 tháng 9]] năm [[2007]], một tòa án trọng tài thành lập dưới Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đã ra phán quyết về một tranh chấp biên giới trên biển từ lâu giữa [[Guyana]] và [[Suriname]]<ref>http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1147 Guyana/Suriname (official site of the Permanent Court of Arbitration)</ref>. Ngày [[12 tháng 7]] năm [[2016]], [[Tòa án Trọng tài Quốc tế]] (ICA) ở [[Den Haag|La Hay]] ([[Hà Lan]]) ra phán quyết bác bỏ tuyên bố chủ quyền của [[Trung Quốc]] do vi phạm các điều khoản của công ước này trong phiên tòa khởi kiện bởi [[Philippines]].
Ngày 12 tháng 7 năm 2016 tòa án trọng tài quốc tế ở [[Hà Lan]] ra phán quyết bác bỏ tuyên bố chủ quyền của [[Trung Quốc]] do vi phạm các điều khoản của công ước này trong phiên tòa khởi kiện bởi [[Philippines]].
 
== Tham khảo ==