Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Màn hình máy tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.113.158.223 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Dual apple monitors.jpg|nhỏ|phải|300px|Màn hình máy tính cao cấp 30", hiệu "Cinema Display" của [[Apple]]]]
'''Màn hình máy tính''' là [[thiết bị điện tử]] gắn liền với [[máy tính]] với mục đích chính là hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính.
 
Đối với các [[máy tính cá nhân]] (PC), màn hình máy tính là một bộ phận tách rời. Đối với máy tính xách tay màn hình là một bộ phận gắn chung không thể tách rời. Đặc biệt: màn hình có thể dùng chung (hoặc không sử dụng) đối với một số hệ [[máy chủ]].
==Các thông số cơ bản của màn hình máy tính==
===Độ phân giải===
Màn hình máy tính hiển thị ảnh theo từng điểm rời rạc rất nhỏ, liên kết các điểm đó cho phép hiển thị các ảnh theo những gì ta nhìn thấy.
'''Độ phân giải''' của màn hình máy tính là một biểu thị số điểm ảnh hàng ngang x số điểm ảnh hàng dọc ví dụ: 1024x768 có nghĩa là có 1024 [[điểm ảnh]] theo chiều ngang và 768 điểm ảnh theo chiều dọc.
 
Theo thiết kế, mỗi màn hình được thiết kế với một độ phân giải tối đa nào đó. Đối với mành hình [[CRT]], người sử dụng có thể thiết lập làm việc với độ phân giải tối đa hoặc thấp hơn mà vẫn đảm bảo sự hiển thị hoàn hoảo (nhưng có nhiều loại màn hình CRT nếu đặt ở tối đa phải chấp nhận thiết lập tần số làm tươi thấp đi). Đối với màn hình tinh thể lỏng tốt nhất phải thiết lập làm việc đúng với độ phân giải tối đa để đảm bảo hiển thị hình ảnh rõ nét (nguyên nhân trình bày ở phần sau).
 
===Tốc độ làm tươi===
Nguyên lý hiển thị sự chuyển động của hình ảnh trên màn hình máy tính cũng giống như nguyên lý chiếu bóng: Làm thay đổi nhanh các hình ảnh tĩnh trong một khoảng thời gian ngắn để lợi dụng tính chất lưu ảnh trong [[võng mạc]] của con người để ghép thành các hình ảnh chuyển động.
 
'''Tốc độ làm tươi''' thể hiện số khung hình đạt được trong một giây. Tốc độ làm tươi đối với các loại màn hình thông dụng ở tần số 60, 75, 85 [[Hz]] (trong [[điện ảnh]]: với các phim nhựa, tần số thường là 24).
: Đối với màn hình máy tính loại CRT, độ làm tươi có thể thay đổi rộng từ 60 Hz trở lên. Những loại màn hình CRT thông dụng thường từ 60 đến 85 Hz, đối với một số model đặc biệt, độ làm tươi có thể đến 120 Hz hoặc cao hơn.
: Đối với màn hình tinh thể lỏng, [[tốc độ làm tươi]] thường là 60 Hz.
Tốc độ làm tươi ảnh hưởng đến sức khoẻ của người sử dụng máy tính. Nếu đặt quá thấp với màn hình CRT sẽ có cảm giác rung hình, nhức mắt dẫn đến nhức đầu khi làm việc liên tục. Thông thường với màn hình CRT nên đặt tối thiểu 75 Hz để tránh có cảm giác này. Với màn hình tinh thể lỏng độ làm tươi 60 Hz cũng ít tạo ra cảm giác rung hình và nhức mắt như trên bởi cơ chế tạo hình ảnh của nó hoàn toàn khác với màn hình CRT.
===Thời gian đáp ứng===
Thời gian đáp ứng là một khái niệm chỉ nhắc đến đối với các màn hình tinh thể lỏng.
 
Thời gian đáp ứng ở màn hình tinh thể lỏng được tính bằng miligiây (ms), nói đến khoảng thời gian biến đổi hoàn toàn một màu sắc của một điểm ảnh. Chính vì công nghệ tinh thể lỏng không thể hiển thị một điểm ảnh tức thời nên mới xuất hiện khái niệm này như một thông số để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng.
 
Nếu như cần hiển thị một chuyển động rất nhanh (ví dụ tường thuật một trận đua xe công thức 1 hoặc chơi games đua xe chẳng hạn) thì màn hình phải thay đổi các hình tĩnh liên tục. Nếu như việc chuyển đổi các hình ảnh không kịp thời sẽ xảy ra hiện tượng hình ảnh mới xuất hiện nhưng hình ảnh cũ không kịp xoá hết, không kịp thay đổi thì kết quả hiển thị sẽ xuất hiện vệt mờ của hình cũ - quen gọi là "bóng ma".
 
Với việc xử lý văn bản, lướt web, xem phim thông thường (không có các pha hành động cực nhanh) thì thời giam đáp ứng 25 ms cũng đủ. Tuy nhiên với việc chơi các games đua xe hoặc các tác vụ khác liên quan đến thay đổi hình ảnh liên tục thì người sử dụng nên chọn thời gian đáp ứng càng thấp càng tốt. Hiện nay nhiều hãng sản xuất màn hình tinh thể lỏng đã quảng cáo sản phẩm của mình có thời giam đáp ứng đạt mức 2 ms (mức có thể đáp ứng mọi vấn đề về hiển thị).
 
Tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề còn tranh cãi trong việc tính thời gian đáp ứng trên màn hình tinh thể lỏng của các hãng, bởi mỗi hãng tính theo một cách khác nhau và công bố theo kết quả riêng của họ.
 
===Kích thước điểm ảnh===
Kích thước điểm ảnh là một thông số cố định và không thay đổi được, nó là kích thước điểm ảnh nhỏ nhất - tương ứng với độ phân giải lớn nhất. Các kích thước điểm ảnh còn có thể thay đổi đến lớn hơn tuỳ thuộc vào người sử dụng khi thiết lập độ phân giải màn hình thấp hơn so với thiết kế của nhà sản xuất.
 
Kích thước điểm ảnh của mỗi hãng, mỗi model đều có thể khác nhau. Thấy rõ nhất là với các màn hình tinh thể lỏng có giá phổ thông hai loại màn hình có kích thước đường chéo khác nhau 17" và 19" thường cùng độ phân giải (lớn nhất) 1280x1024 (cùng so sánh với thể loại không phải màn hình rộng (non-wide) )
 
Kích thước điểm ảnh càng nhỏ hình ảnh hiển thị sẽ nét hơn và nếu kích thước điểm ảnh càng lớn thì ngược lại.
 
==Phân loại==
Có nhiều loại màn hình máy tính, theo nguyên lý hoạt động thì có các loại màn hình máy tính sau:
 
===Màn hình máy tính loại CRT===
[[Hình:Monitor.arp.jpg|nhỏ|Một màn hình CRT.]]
{{chính|Ống tia âm cực}}
[[Tập tin:Monitor.arp.jpg|nhỏ|Một màn hình CRT.]]
Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT").
 
Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:
: '''Ưu điểm''': Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.
: '''Nhược điểm''': Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.
 
'''Nguyên lý hiển thị hình ảnh'''
Hàng 25 ⟶ 57:
:'''Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu'''
: Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu loại CRT giống với màn hình đen trắng đã trình bày ở trên. Các màu sắc được hiển thị theo nguyên tắc [[phối màu phát xạ]]: Mỗi một màu xác định được ghép bởi ba màu cơ bản.
:Trên màn hình hiển thị lớp huỳnh quang của màn hình đen trắng được thay bằng các lớp phát xạ màu dọc từ trên xuống dưới màn hình (điều này hoàn toàn có thể quan sát được bằng mắt thường).
Như vậy, có thể thấy ở màn hình CRT, mỗi hình ảnh được hiển thị không tức thời, mà từ phía trên xuống phía dưới. Nếu dùng máy ảnh chụp ảnh màn hình CRT với tốc độ nhanh sẽ nhận thấy các hình ảnh xuất hiện theo từng khối ngang màn hình. Đây chính là nguyên nhân có sự cảm nhận về rung hình. Đối với màn hình tinh thể lỏng, các hình ảnh tỉnh được hiển thị gần như tức thời nên không có cảm giác này (do đó ở tần số làm tươi 60 Hz vẫn không có cảm giác rung hình.
 
===Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng===
Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về [[tinh thể lỏng]] nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.
: '''Ưu điểm''': Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.
: '''Nhược điểm''': Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 [[mS|ms]]), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.
 
'''Độ phân giải''' của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia - dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.
Hàng 38 ⟶ 71:
: Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.
: Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.
: Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chếtchế trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.
 
: Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.
Hàng 59 ⟶ 92:
'''Màn hình cảm ứng'''
: Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.
: Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với [[hệ điều hành]] Windows 8XP Tablet PC Edition. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác - chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.
'''Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED'''
: Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao...
: Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.
: Hiện nay giá thành chế tạo các màn hình OLED còn cao nên tuy đã có bán các màn hình máy tính loại này nhưng chưa được sử dụng rộng rãi. Công nghệ OLED mới bắt đầu được sử dụng trong các màn hình điện thoại di động (Hãng Samsung gần đây thường sử dụng loại màn hình này trong một số sản phẩm điện thoại di động của mình).
: '''Màn hình máy tính công nghiệp''': Loại màn hình máy tính có nguyên lý hoạt động giống như các màn hình CRT và LCD thông thường, nhưng được sử dụng trong các máy tính công nghiệp. Chúng chỉ có khác biệt về kích thước (thường nhỏ hơn), và được thiết kế làm việc liên tục trong môi trường bụi, nóng, ẩm, rung động...
 
==Các kiểu giao tiếp kết nối của màn hình máy tính==
Hàng 84 ⟶ 119:
: ''Micro'' cũng có thể được gắn kèm vào màn hình (thường đi cùng với loa).
: ''Các cổng USB mở rộng'': Nhằm thuận tiện cho việc thao tác cắm nhanh các thiết bị sử dụng giao tiếp USB.
: ''[[Webcam]]'' được tích hợp sẵn với một số model của màn hình máy tính. Kết hợp giữa micro, loa, webcam sẽ phù hợp cho một số người sử dụng thường xuyên tán ngẫu trực tuyến (chat).
Tuy nhiên tất cả các tính năng gắn thêm này thường được tích hợp chủ yếu cho người dùng văn phòng, chất lượng của chúng thường ở tầm thấp, không thể dùng cho các mục đích chuyên nghiệp.
 
==Tham Tài liệu tham khảo ==
* '''Scott Mueller'''; ''Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition''.
 
Hàng 93 ⟶ 128:
*[[Tinh thể lỏng]]
*[[Màn hình tinh thể lỏng]]
{{Phần cứng máy tính}}
{{thể loại Commons|Computer displays}}
 
== Liên kết ngoài ==
==Tham khảo==
* [http://my.opera.com/hhviet/blog/show.dml/339938 Màn hình Plasma hoạt động như thế nào ? ''(bài viết có thể bị xoá trog tương lai vì trên một blog)'']
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Thiết bị ngoại vi]]
[[Thể loại:Phần cứng]]
 
[[Thể loại:Thiết bị ngoại vi máy tính]]
[[az:Monitor]]
[[id:Tampilan komputer]]
[[ms:Monitor]]
[[bn:মনিটর]]
[[bs:Monitor]]
[[br:Unvez gwereañ]]
[[ca:Monitor (informàtica)]]
[[cs:Monitor (obrazovka)]]
[[da:Skærm (monitor)]]
[[de:Bildschirm]]
[[en:Computer display]]
[[es:Monitor de computadora]]
[[eo:Komputila monitoro]]
[[eu:Pantaila (ordenagailua)]]
[[fr:Moniteur d'ordinateur]]
[[gl:Monitor]]
[[ko:컴퓨터 디스플레이]]
[[hr:Zaslon]]
[[is:Tölvuskjár]]
[[it:Monitor (video)]]
[[he:צג]]
[[lo:ໜ້າຈໍ]]
[[lv:Monitors]]
[[lt:Monitorius]]
[[ln:Emɔ́nisi]]
[[hu:Monitor]]
[[ml:കമ്പ്യൂട്ടര്‍ മോണിറ്റര്‍]]
[[mn:Компьютерийн дэлгэц]]
[[nl:Beeldscherm]]
[[ja:ディスプレイ (コンピュータ)]]
[[no:Skjerm (monitor)]]
[[nds:Kieker (Reekner)]]
[[pl:Monitor (ekran)]]
[[pt:Monitor de vídeo]]
[[ro:Monitor]]
[[qu:Qhawana pampa]]
[[ru:Монитор]]
[[sq:Ekrani]]
[[simple:Computer monitor]]
[[sk:Monitor (displej)]]
[[sl:Monitor]]
[[sr:Монитор]]
[[sh:Monitor]]
[[fi:Näyttö]]
[[sv:Bildskärm]]
[[th:จอภาพแสดงผลคอมพิวเตอร์]]
[[tr:Monitör]]
[[uk:Монітор]]
[[ur:شمارندی تظاہرہ]]
[[yi:קאמפיוטער מאניטאר]]
[[zh-yue:電腦熒光幕]]
[[diq:Monitor]]
[[zh:显示器]]