Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lê sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
HoanI (thảo luận | đóng góp)
Đổi thời gian
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 60:
Thời kỳ [[nhà Hậu Lê]] bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với [[nhà Trần]] bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều [[khoa cử]], thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. [[Văn học Việt Nam]] được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra [[Tao đàn Nhị thập bát Tú|Hội Tao đàn]], chính [[Hoàng đế]] khuyến khích học thuật trong toàn [[quốc gia]]. Danh sử [[Ngô Sĩ Liên]] thuộc về triều đại này, đã biên soạn ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', tiếp tục nối bước [[Lê Văn Hưu]] đời Trần ghi chép giai đoạn [[lịch sử]] một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế... được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.
 
Tồn tại từ năm [[1428]] đến năm [[1527]], kéo dài gầnđược 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi [[nhà Mạc]] do [[Mạc Thái Tổ|Mạc Đăng Dung]] cướp ngôi và tự lập mình làm [[Hoàng đế]], sau 6 năm được tái lập với tên gọi [[nhà Lê trung hưng|nhà Lê Trung hưng]].
 
== Lịch sử ==