Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xác ướp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 156:
Tại [[Việt Nam]] có hai xác tự ướp tại [[chùa Đậu]] của hai [[thiền sư]] [[Vũ Khắc Minh]] và [[Vũ Khắc Trường]] từ [[thế kỷ 17]], sư Chuyết Chuyết ở [[chùa Phật Tích]]... Các xác ướp này được tạo thành bằng cách bó sơn ta rồi quang dầu ra ngoài chính thi hài các nhà sư. Thủ thuật ướp xác này gọi là ''tượng táng'' hoặc ''thiền táng'', và xác ướp các vị sư kiểu này được gọi ''nhục thân xá lợi'', ở [[Trung Quốc]] cũng ghi nhận trường hợp nhục thân của [[Lục Tổ Huệ Năng]]. Ngoài xác ướp các vị thiền sư trên người ta còn phát hiện nhiều xác ướp còn khá nguyên vẹn như: xác ướp vua [[Lê Dụ Tông]] ở Thanh Hoá, xác ướp [[Xuân Thới Thượng]] ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]], xác ướp phát hiên tại vườn đào Nhật Tân ở [[Hà Nội]]...{{fact|date=7-2014}}
 
Xâc ướp Xóm Cải được phát hiện trong một ngôi mộ hợp chất tại quận 5, [[Thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[1994]]. Đây là một trong số những xác ướp nguyên vẹn nhất trong số các xác ướp đã được phát hiện tại Việt Nam. Được xác định là bà Trần Thị Hiệu, hoàng thân quốc thích với vua [[Gianhà Nguyễn|triều LongNguyễn]]. Bà mất khoảng năm [[18091869]] khi khoảng 50-60 tuổi. Xác ướp của bà vãn còn nguyên phần [[tóc]] sau đầu và làn [[da]] sẫm màu, cùng nhiều hiện vật đã được phát hiện. Hiện xác đang được trưng bày ở [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)|Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
Gần đây hơn là Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] được các chuyên gia [[Liên Xô]] ướp theo phương pháp hiện đại và được bảo quản lạnh tại [[lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ở [[Hà Nội]]. Đây là xác ướp thứ ba của các lãnh tụ cộng sản, sau [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] (1924), và [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] (1953).