Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 118:
'''Hồ Chí Minh''' ([[19 tháng 5]] năm [[1890]] – [[2 tháng 9]] năm [[1969]]), tên khai sinh là '''Nguyễn Sinh Cung''',<ref>Theo ''Búp sen xanh'' - Sơn Tùng.</ref> là [[nhà cách mạng]], người sáng lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], một trong những người đặt nền móng và [[lãnh đạo]] công cuộc đấu tranh giành [[độc lập]], toàn vẹn [[lãnh thổ]] cho [[Việt Nam]] trong [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]], một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|Tuyên ngôn Độc lập]] khai sinh nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]] tại [[Quảng trường Ba Đình]], [[Hà Nội]], là [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] trong thời gian [[1945]]–[[1969]], Chủ tịch [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam]] trong thời gian [[1951]]–[[1969]].
 
Là [[lãnh tụ]] được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, [[lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh|lăng của ông]] được xây ở [[Hà Nội]], nhiều tượng đài của Hồ Chí Minh được đặt ở khắp mọi miền [[Việt Nam]], hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên [[bàn thờ]],<ref>[https://archive.is/20120710025704/giaoduc.net.vn/xa-hoi/ban-di-chuc-co-chu-tuyet-doi-bi-mat-cua-bac-ho/126480.gd?i=0 Bản di chúc có chữ "Tuyệt đối bí mật" của Bác Hồ]</ref><ref name=bienphong%2F>[http://dantri.com.vn/c20/s20-346902/mot-gia-dinh-40-nam-cung-gio-bac-ho.htm Một gia đình 40 năm cúng giỗ Bác Hồ]</ref><ref>[http://tuoitre.vn/Bac-Ho-trong-toi/316676/Gac-tho-Bac-Ho-tren-song-Tien.html Gác thờ Bác Hồ trên sông Tiền]</ref><ref name=dantriabc>[http://dantri.com.vn/dien-dan/xom-khong-chong-o-viet-nam-len-bao-my-708748.htm "Xóm không chồng" ở Việt Nam lên báo Mỹ]</ref> và được in ở hầu hết mệnh giá [[Tiền Việt Nam|đồng tiền Việt Nam]]. Hồ Chí Minh được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam.<ref>[https://archive.is/20120717195302/vuonquocgiabavi.com.vn/?p=8&id=150&Den-Tho-Bac-Ho.html Ðền thờ Bác Hồ trên đỉnh Ba Vì]</ref><ref>[http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/hoctaphcm/tuong-niem/Pages/default.aspx Các công trình tưởng niệm Hồ Chí Minh trong nước và trên thế giới]</ref><ref>[http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=31149 Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác (19-5): Những đền thờ Bác ở sông nước miền Tây]</ref> Ông đồng thời cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng [[tiếng Việt]], [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]] và [[tiếng Pháp]]. Hồ Chí Minh đã được [[time (tạp chí)|tạp chí ''Time'']] bình chọn là 1 trong [[Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX|100 người có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX]].<ref>[http://wwwcontent.time.com/time/magazine/0,9263,7601980413,00.html Tạp chí Time số 14|Vol. 151 ngày 13 tháng 4 năm 1998. 100 người nổi bật của thế kỷ]</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://wwwcontent.time.com/time/specials/packages/0,28757,2020772,00.html|tiêu đề=People of the Century - TIME|work=[[Time (tạp chí)|Time]]|ngày truy cập=ngày 6 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://wwwcontent.time.com/time/magazine/article/0,9171,991227,00.html|tiêu đề=TIME 100 Persons Of The Century|work=[[Time (tạp chí)|Time]]|ngày truy cập = ngày 9 tháng 4 năm 2013}}</ref>
 
==Tiểu sử và sự nghiệp==
Dòng 162:
Ngày [[5 tháng 6]] năm [[1911]], từ [[Bến Nhà Rồng]], Nguyễn Tất Thành lấy tên '''Văn Ba''' lên đường sang [[Pháp]] với nghề phụ bếp trên chiếc [[Amiral Latouche-Tréville|tàu buôn ''Đô đốc Latouche-Tréville'']], với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước [[Thế giới phương Tây|phương Tây]]. Ngày [[6 tháng 7]] năm [[1911]], sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng [[Marseille]], Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống [[Pháp]], xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (''École Coloniale''), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng ''"giúp ích cho Pháp"''. Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến [[Khâm sứ Trung Kỳ]] ở Huế.<ref>{{Chú thích web|url=http://books.google.com.vn/books?id=XPMt03ckruUC&pg=PA262&lpg=PA262&dq=ecole+coloniale+ho+chi+minh&source=bl&ots=6dzTtFiG-9&sig=jXUsWTi9TukO185KQUzAA1_jWNk&hl=en&sa=X&ei=89fvUPjPC6Xu2QXKq4CgAQ&ved=0CD4Q6AEwAg#v=onepage&q=1911&f=false|tiêu đề=Ho Chi Minh: The Missing Years|tác giả=Sophie Quinn-Judge|các trang=24|nhà xuất bản=University of California Press|năm=2002}}</ref>
 
Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua [[Hoa Kỳ]]. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối [[1912]]-cuối [[1913]]), ông đến nước [[Anh]] làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học [[tiếng Anh]], và ở [[Luân Đôn]] cho đến cuối năm [[1916]].<ref name="press%2Eprinceton%2Eedu">[http://assets.press.princeton.edu/chapters/pons/s4_9143.pdf Ho Chi Minh], Sophie Quinn Judge, Princeton University Press]</ref> Một số tài liệu trong kho lưu trữ của [[Pháp]] và [[Nga]] cho biết trong thời gian sống tại [[Hoa Kỳ]], Nguyễn Tất Thành đã đến nghe [[Marcus Garvey]] diễn thuyết ở khu [[Harlem]] và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của [[Triều Tiên]].<ref name="press%2Eprinceton%2Eedu"/> Cuối năm [[1917]], ông trở lại nước [[Pháp]], sống và hoạt động ở đây cho đến năm [[1923]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/100-nam-ngay-Bac-Ho-toi-Phap/20115/144940.datviet|tiêu đề=100 năm ngày Bác Hồ tới Pháp|ngày truy cập=ngày 11 tháng 12 năm 2011|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20110519132934/http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/100-nam-ngay-Bac-Ho-toi-Phap/20115/144940.datviet|ngày lưu trữ=ngày 19 tháng 5 năm 2011}}</ref>
 
====Thời kỳ ở Pháp====
[[Tập tin:Impasse Compoint.JPG|nhỏ|trái|250px|Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 [[Paris]]: ''"Tại đây, từ năm [[1921]]-[[1923]], Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và [[tự do]] cho nhân dân [[Việt Nam]] và các dân tộc bị áp bức"''.]]
[[Tập tin:Nguyen Aïn Nuä'C (Ho-Chi-Minh), délégué indochinois, Congrès communiste de Marseille, 1921, Meurisse, BNF Gallica.jpg|nhỏ|phải|150px|Nguyễn Ái Quốc, đại biểu [[Đông Dương]], chụp tại Đại hội [[Đảng Cộng sản Pháp]] họp tại [[Marseille]] năm [[1921]].]]
Tháng 2 năm [[1919]], Nguyễn Tất Thành gia nhập [[Đảng Xã hội (Pháp)|Đảng Xã hội Pháp]].<ref>[http://www.baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/55/PreTabId/465/Default.aspx Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp, Website của Bảo tàng Hồ Chí Minh]</ref> Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1919]], thay mặt ''Hội những người [[An Nam]] yêu nước'', Nguyễn Tất Thành đã mang tới [[Hòa ước Versailles|Hội nghị Hòa bình Versailles]] bản [[Yêu sách của nhân dân An Nam]] gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] áp dụng các lý tưởng của [[Woodrow Wilson|Tổng thống Mỹ Wilson]] cho các lãnh thổ thuộc địa của [[Pháp]] ở [[Đông Nam Á]], trao tận tay [[Tổng thống Pháp]] và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị.<ref>Duiker, tr. 58.</ref> Bản yêu sách không yêu cầu độc lập cho [[Việt Nam]], nhưng bao gồm quyền tự do và bình đẳng.<ref name=":0">{{Chú thích web | url =http https://archive.nytimes.com/www.nytimes.com/learning/general/onthisday/bday/0519.html |tiêu đề=Ho Chi Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism|website=The New York Time|họ=Alden Whitman|tên=}}</ref> Bản yêu sách này do một nhóm các nhà ái quốc [[Việt Nam]] sống ở [[Pháp]], trong đó có [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Văn Trường]] và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là [[Nguyễn Ái Quốc (bút hiệu)|Nguyễn Ái Quốc]].<ref>[[Dương Trung Quốc]], ''[http://web.archive.org/web/20071031051833/http://www.laodong.com.vn/Home/ldcuoituan/2007/9/56352.laodong Nhân sự phá sản của Đề án 112]''{{dead link|date=November 2010}}, Báo Lao động cuối tuần số 37 ngày 23/09/2007 (Xem được đến ngày 15/1/2008).</ref> Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai gọi tên mình là '''Nguyễn Ái Quốc'''<ref>Duiker, tr. 60.</ref> và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.<ref>Duiker, tr. 59.</ref>
 
Tuy nhiên, Hội nghị Versailles đã không đếm xỉa gì đến việc giải quyết quyền lợi cho người dân các nước thuộc địa. Các nước thắng trận ([[Anh]], [[Pháp]], [[Mỹ]]) chỉ lo phân chia thuộc địa và các món lợi kinh tế giành được từ các nước bại trận. Trong khi đó, tại nước [[Nga]] Xô viết sau [[Cách mạng Tháng Mười]] năm [[1917]], [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] đã ban hành sắc lệnh quy định về sự bình đẳng giữa các dân tộc, trao trả độc lập cho các thuộc địa của [[Đế quốc Nga]] cũ. Điều này đã đẩy niềm tin của Nguyễn Tất Thành sang [[chủ nghĩa cộng sản]].<ref name=":0" />
Dòng 413:
*Mẹ: [[Hoàng Thị Loan]] (1868-1901). Bà là con của ông [[Hoàng Xuân Đường]] và bà [[Nguyễn Thị Kép]]
*Các anh chị em:
** Chị cả [[Gia đình Hồ Chí Minh#Nguyễn Thị Thanh|Nguyễn Thị Thanh]] (1884 - 1954), có hiệu khác là Bạch Liên nữ sĩ, bà hoạt động tích cực chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ Phan Bội Châu.
**Anh trai [[Nguyễn Sinh Khiêm]] (1888 – 1950). Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Giáng (1897-1960) và có với nhau ba người con nhưng đều chết sớm.
**Em trai [[Nguyễn Sinh Nhuận]] (1900 - 1901), hay tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin, là con trai út trong gia đình, sau khi sinh Nhuận thì bà Hoàng Thị Loan bệnh nặng và qua đời. Nguyễn Sinh Xin được gửi về quê ngoại Hoàng Trù để chăm sóc nhưng vì ốm yếu nên qua đời mấy tháng sau đó.