Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 12:
title = Buổi phát thanh lịch sử tại Sài Gòn trưa 30/4/1975|
accessdate = ngày 30 tháng 4 năm 2011}}</ref> "''Hôm nay là ngày mơ ước của tất cả chúng ta... Ngày mà chúng ta giải phóng hoàn toàn đất nước Việt Nam này... Những điều mơ ước của các bạn bấy lâu là [[độc lập]], [[quyền tự do|tự do]], và [[thống nhất]] thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả kết quả đó... Hôm nay tôi yêu cầu các văn nghệ sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam, các bạn trẻ và Chính phủ Cách mạng lâm thời xem những kẻ ra đi là những kẻ phản bội đất nước...Chính phủ Cách mạng lâm thời đến đây với thái độ hòa giải, tốt đẹp. Chúng ta không có lý do gì để sợ hãi mà ra đi cả. Đây là cơ hội duy nhất và đẹp đẽ nhất để đất nước Việt Nam được thống nhất và độc lập. Thống nhất và độc lập là những điều chúng ta mơ ước suốt mấy chục năm nay. Tôi xin tất cả các bạn, thân hữu và cũng như những người chưa quen của tôi xin ở lại và kết hợp chặt chẽ với Ủy ban Cách mạng lâm thời để góp tiếng nói xây dựng miền Nam Việt Nam này...''"<ref>{{chú thích web | url = https://www.youtube.com/watch?v=qRmepINV5hY | tiêu đề = Lời kêu gọi của nhạc sĩ TCS trên đài phát thanh SG ngày 30 | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Đáng lên án là, bộ [[DVD]] "Paris By Night 91" đã lồng ghép vài cảnh phim tư liệu (mua từ một địa chỉ ở Pháp) được người dẫn chương trình xuyên tạc là “Tội ác của Việt Cộng tại Huế năm Mậu Thân 1968” gồm bài “Những con đường trắng” và “Bài ca dành cho những xác người”.
Cũng cần điểm thêm ra đây một vài hình ảnh của DVD "Paris By Night 91" - phần 2. Mở đầu là một mớ hình ảnh và âm thanh hỗn độn mô tả cuộc “di tản” của giáo dân miền Bắc năm 1954 do Quang Lê, Khánh Ly và nhóm múa phụ họa trong nhạc kịch “Huế Mậu Thân”.
Dưới màn ánh sáng lờ mờ trên sân khấu hiện ra cảnh vài diễn viên múa may, nhảy nhót “hóa trang” thành “người di tản” giả chết và gào khóc thảm thương cho phần biểu diễn của Quang Lê, Khánh Ly thể hiện dụng ý xuyên tạc của [[Trung tâm Thúy Nga]] về chiến thắng của quân dân ta.
 
==Một số ca khúc==