Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuận Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 96:
Ngày 21 tháng 7 năm 1645, sau khi chinh phạt hầu hết đất Giang Nam, Đa Nhĩ Cổn ban lệnh cho tất cả đàn ông Trung Quốc phải cạo nửa đầu và thắt phần tóc còn lại thành [[Tóc đuôi sam|đuôi sam]] theo như phong tục của người Mãn Châu.<ref>{{harvnb|Wakeman|1985|p=647}}; {{harvnb|Struve|1988|p=662}}; {{harvnb|Dennerline|2002|p=87}} (gọi lệnh này là "quyết sách không hợp thời nhất trong sự nghiệp của Đa Nhĩ Cổn."</ref> Hình phạt dành cho những kẻ không tuân theo là cái chết.<ref>{{harvnb|Kuhn|1990|p=12}}.</ref> Chính sách này này giúp người Mãn Châu kết bạn với kẻ thù.<ref>{{harvnb|Wakeman|1985|p=647}} ("Theo góc nhìn của người Mãn, lệnh cắt tóc hay mất đầu không chỉ tỏ rõ quyền lực của họ, mà còn để kiểm chứng về lòng trung thành và sợ hãi của người Hán đối với tân chính quyền").</ref> Tuy nhiên đối với các quan chức và học giả người Hán, kiểu tóc mới này đáng xấu hổ và luồn cúi (vì nó vi phạm một nguyên tắc của [[Nho giáo]] là giữ gìn thân thể), trong khi với những người dân thường thì việc cắt tóc cũng giống như là đánh mất [[sự nam tính]] của họ.<ref>{{harvnb|Wakeman|1985}}, tr. 648–49 (quan chức và học giả) và 650 (dân thường). Trong ''[[Hiếu Kinh]]'', [[Khổng Tử]] nhấn mạnh rằng "thân thể và mái tóc của con người, là do phụ mẫu ban cho, nên không thể làm tổn hại: việc hiếu đạo khởi đầu chính là ở đó" (Thân thể phát phu, thụ chi phụ mẫu, bất cảm hủy thương, hiếu chi thủy dã). Trước thời nhà Thanh, đàn ông Trung Quốc thường không cắt tóc, nhưng thay vào dùng nơ buộc nó lại.</ref> Bởi vì phong tục để tóc của người Trung Quốc có thể khiến các lực lượng kháng Thanh dễ dàng tập hợp lực lượng, ngăn cản cuộc chinh phạt của [[nhà Thanh]].<ref>{{harvnb|Struve|1988|pp=662–63}} ("phá vỡ kế hoạch chinh phạt của nhà Thanh"); {{harvnb|Wakeman|1975|p=56}} ("lệnh cắt tóc, cũng như nhiều sắc lệnh khác, dẫn đến sự chống đối của người Giang Nam năm [[1645]]"); {{harvnb|Wakeman|1985|p=650}} (nỗ lực của những "người cai trị' để khiến cho 'than thể' của người Mãn và Hán giống nhau ban đầu có tác dụng thống nhất các tầng lớp thượng lưu và hạ lưu ở miền Trung và Nam Trung Quốc chống lại những người ngoại lai").</ref> Nhiều người dân ở [[Gia Định]] và [[Tùng Giang (Thượng Hải)|Tùng Giang]] bị thảm sát bởi tướng cũ của Minh là [[Lý Thành Đông]] (mất [[1649]]), tương ứng vào các ngày [[24 tháng 8]] và [[22 tháng 9]].<ref>{{harvnb|Wakeman|1975|p=78}}.</ref> Thành [[Giang Âm]] cũng kiên thủ chống lại 10.000 quân Thanh trong 83 ngày. Khi tường thành bị công phá vào ngày 9 tháng 10 năm 1645, quân Thanh dưới quyền của phản tướng Minh là [[Lưu Lương Tá]] (mất 1667) đã đồ sát gần như toàn bộ dân số, khoảng 74.000 đến 100.000 người bị giết trong lần này.<ref>{{harvnb|Wakeman|1975|page=83}}.</ref> Những cuộc thảm sát này đã đàn áp phong trào kháng Thanh ở hạ lưu sông Dương Tử.<ref name="Wakeman 674">{{harvnb|Wakeman|1985|p=674}}.</ref> Một vài người nhân vật còn trung thành với nhà Minh chọn cách trở thành ẩn sĩ, với ý nghĩ rằng khi những hành động quân sự không thành công, thì việc buông bỏ sự đời ít nhất sẽ tiếp tục thể hiện sự chống đối của họ đối với thế lực ngoại tộc.<ref name="Wakeman 674"/>
 
Sau khi Nam Kinh thất thủ, hai thành viên trong hoàng tộc nhà Minh lại nổi dậy lập ra hai chính quyền mới: thế lực ở vùng Phúc Kiến là [[Long Vũ Đế]] Chu Duật Kiện, tức Đường vương, hậu duệ đời thứ chín của hoàng đế khai quốc [[nhà Minh]] [[Chu Nguyên Chương]] và chính quyền còn lại đóng tại [[Chiết Giang]], đứng đầu là "Giám quốc Nhiếp chính" Lỗ vương [[Chu Dĩ Hải]].<ref>{{harvnb|Struve|1988}}, tr. 665 (về Đường vương) và 666 (về Lỗ vương).</ref> Nhưng cả hai chính quyền này không chịu hợp tác với nhau, khiến cho cơ hội thành công của họ thậm chí còn thấp hơn so với Phúc vương trước kia.<ref>{{harvnb|Struve|1988}}, tr. 667–69 (về việc bất hợp tác giữa họ), 669-74 (về những khó khăn tài chính và phương thức tác chiến đối với cả hai chính quyền).</ref> Tháng 7 năm [[1646]], chiến dịch Nam chinh do [[Bác Lạc (nhà Thanh)|Bác Lạc]] cầm đầu đã khiến chính quyền Lỗ vương lâm vào tình thế nguy ngập và đánh thẳng vào căn cứ của Đường vương ở Phúc Kiến.<ref>{{harvnb|Struve|1988|p=675}}.</ref> [[Chu Duật Kiện]] bị vắtbắt và hành quyết ở [[Đinh châu phủ|Đinh Châu]] (phía tây [[Phúc Kiến]]) vào ngày [[6 tháng 10]].<ref name="Struve 676">{{harvnb|Struve|1988|p=676}}.</ref> Dưỡng tử của ông là [[Trịnh Thành Công]] chạy thoát ra [[đảo Đài Loan]].<ref name="Struve 676"/> Cuối cùng vào tháng 11, các trung tâm kháng chiến của [[nhà Minh]] ở [[Giang Tây]] đều rơi vào tay [[nhà Thanh]].<ref name="Wakeman 737"/>
 
[[File:Shang-Kexi-0099.jpg|alt=Black-and-white print of a man with small eyes and a thin mustache wearing a robe, a fur hat, and a necklace made with round beads, sitting cross-legged on a three-level platform covered with a rug. Behind him and much smaller are eight men (four on each side) sitting in the same position wearing robes and round caps, as well as four standing men with similar garb (on the left).|thumb|right|Chân dung của họa sĩ [[Johan Nieuhof]]. Nhân vật trong tranh là [[Thượng Khả Hỷ]], người đã chiếm lại [[Quảng Châu]] từ [[Nam Minh|các lực lượng trung thành với triều Minh]] năm 1650. Ông cũng là một trong những vị tướng [[người Hán]] trong được nhà Thanh trọng dụng để chinh phạt và quản lý miền nam Trung Quốc. Là một thế lực cát cứ ở miền nam, ông cuối cùng tham gia tạo phản kháng Thanh của [[Loạn Tam phiên|Tam phiên]] vào năm 1673.]]