Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 122:
Đây là những thực thể chính trị ngắn ngủi nổi lên trong các cuộc chiến tranh hay cách mạng (chủ yếu là do hậu quả của [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]]) và tự nhận là chủ nghĩa xã hội theo giải thích của một số thuật ngữ, nhưng đã không tồn tại lâu dài đủ để tạo ra 1 chính phủ ổn định hoặc được quốc tế công nhận. sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] thì các nước thuộc địa ở [[châu Phi]], [[châu Á]], [[Mỹ Latinh|Mỹ La tinh]] giành độc lập. Sau khi Liên Xô đánh bại [[chủ nghĩa phát xít]] ở [[Đức Quốc Xã|Đức]] và giải phóng một số nước châu Âu thoát khỏi chế độ Phát Xít thì các nước [[Đông Âu]], Mỹ La tinh, châu Phi, châu Á theo chế độ xã hội chủ nghĩa và tồn tại đến năm [[1990]] thì sụp đổ. Ngày nay một số Đảng Cộng sản ở một số nước vẫn còn hoạt động tuy không nắm quyền nhưng vẫn hoạt động công khai hay bí mật. [[Thế kỷ 21|Thế kỷ XXI]] là thế kỷ được coi là hy vọng xã hội chủ nghĩa mà các nước Mỹ La tinh tiến tới, những năm gần đây các cuộc biểu tình diễn ra đòi quyền lợi cho những công nhân và nhân dân lao động diễn ra tại Mỹ La tinh.
 
* [[Cộng hòa Soviet Alsace|Cộng hòa Xô viết Alsace-Lorraine]] ('''Alsace-Lorraine Soviet Republic''') ([[sự kiện 11 tháng 9|9/11]] - [[22 tháng 11|22/11]]/[[1918]]).
*[[Campuchia Dân chủ]] ([[17 tháng 4|17/4]]/[[1975]] - [[7 tháng 1|7/1]]/[[1979]]).
*[[Lịch sử Tiệp Khắc (1945–1948)|Cộng hòa Tiệp Khắc]] (''Československá republika'') ([[9 tháng 5|9/5]]/[[1948]] - [[11 tháng 7|11/7]]/[[1960]]).