Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi giáo Chăm Bani”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm Chăm Muslim
Thêm từ Không chính thống
Dòng 1:
'''Hồi giáo Chăm Bani:''' Đây là từ mới xuất hiện của một vài người nghiên cứu gần đây, cũng không biết chỉ Cộng đồng người Chăm theo tôn giáo nào ở Việt nam. Trên thực tế cộng đồng người Chăm tồn tại 4 cộng đồng lớn theo 4 tôn giáo chính (trừ Chăm H'roi, và một số ít theo Công giáo, Tin lành,...)
 
'''1. Chăm Sok''' (Chăm Jawa klak hay Chăm Islam Kan hay Chăm Bani Klak hay Chăm Tajuh) hay cộng đồng Người Chăm theo '''Hồi giáo, và các tập tục người Chăm.''' Chăm Sok là một Công đồng Chăm theo tôn giáo Hồi Giáo Không Chính Thống ở Campuchia; là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tôn giáo [[Hồi giáo|Islam]] (Hồi giáo) và có '''các Tục lệ''' mà người Chăm đã theo trước đó. Môn phái tín ngưỡng dân gian: môn phái '''Rija''' vẫn duy trì thực hiện hàng năm nhưng không có Chức sắc. Chăm Tajuh tín ngưỡn '''Nhất Thần Thánh Allah,''' và Mohamad là xứ giả của ngài; chỉ tập trung chủ yếu ở Campuchia ( Với dân số trên 50 ngàng người ở Campuchia). Nói theo tiếng Việt Nam cho dễ hiểu, có thể gọi nhóm này là '''HỒI GIÁO CHĂM BÀ NI.''' Đây chính là '''Hồi giáo cũ''' của Champa chưa phát triển đủ thành '''HỒI GIÁO CHÍNH THỐNG''' hoặc chưa phát triển thành '''tôn giáo Bà Ni''' ở Việt nam.
 
'''Chăm Sok''' (ở Campuchia theo '''HỒI GIÁO KHÔNG CHÍNH THỐNG hay Islam không chính thống''') và '''Chăm Bà Ni''' và '''Chăm Bàlamôn''' có sự khác biệt cơ bản. Dĩ nhiên cộng đồng này cũng khác biệt với Islam tức là '''HỒI GIÁO CHÍNH THỐNG.''' Chăm Sok tập trung chủ yếu ở Campuchia.
 
'''2. Chăm Bani''' (Chăm Awal) hay cộng đồng Người Chăm theo hệ phái tín ngưỡng tôn giáo '''Bà Ni. Bà Ni''' là một trong hai hệ phái tín ngưỡng tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tín ngưỡng tôn giáo [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] với '''tín ngưỡng dân gian +''' '''các Tục lệ người Chăm + tôn giáo [[Hồi giáo|Islam]] Kan (Hồi giáo không chính thống)''' có chọn lọc và '''mô hình Phật giáo của Ấn độ và thờ Thánh mới của người Chăm là Uwlaw Hok Po KUK.'''. Bà Ni là phái tín ngưỡng tôn giáo thứ nhất trong hai phái tín ngưỡng tôn giáo của '''tôn giáo người Chăm''' (Agama Cham). '''Bà Ni là Tôn giáo ĐA THẦN.''' Chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
 
'''3. Chăm Bà la môn''' (Chăm Aheir) hay cộng đồng Người Chăm theo hệ phái tín ngưỡng tôn giáo '''Bà la môn Chăm. Bà la môn Chăm''' là một trong hai hệ phái tín ngưỡng tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tín ngưỡng tôn giáo [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] với '''tín ngưỡng dân gian +''' '''các Tục lệ người Chăm + tôn thờ thánh mới Allah củagiáo [[Hồi giáo|Islam]] Kan (Hồi giáo không chính thống) + Thánh mới của người Chăm là Uwlaw Hok Po KUK'''. Bà la môn Chăm là phái tín ngưỡng tôn giáo thứ hai trong hai phái tín ngưỡng tôn giáo của '''tôn giáo người Chăm''' (Agama Cham). '''Bàlamôn là Tôn giáo ĐA THẦN.''' Chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
 
'''Agama Cham''' (Chăm giáo) có 3 môn phái: '''Môn phái tín ngưỡng-tôn giáo''' (Trong môn phái tín ngưỡng tôn giáo có hai phái: Phái Po Acar: Thầy sư và phái Po Basaih: Thầy tế); '''Môn phái tín ngưỡng dân giang:''' môn phái '''Rija'''; môn phái '''Kadhar'''. Nhóm cộng đồng người theo giới luật của Po Acar gọi là Awal ( Chăm BàNi). Nhóm này đặc trưng cho phái Cái/Binai hay Âm. Nhóm cộng đồng người theo giới luật của Po Basaih gọi là Aheir (Bà Chăm/Chăm Bàlamôn). Nhóm này đặc trưng cho phái Đực/Tanaow hay Dương. Cả hai nhóm cộng đồng thờ chung Thánh thần và có chung nơi cầu nguyện là Chùa/thánh đường do Po Acar làm chủ trì nghi lễ và cầu nguyện ở Tháp do Po Basaih làm chủ trì nghi lễ. Môn phái Riji và Kadhar là thờ như nhau.