Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Humanright.jpg|thumb|Biểu ngữ tuyên truyền nhân quyền tại Việt Nam]]
{{dablink|Bài này viết về việc thực thi nhân quyền tại [[Việt Nam]]. Về định nghĩa nhân quyền, xem bài [[Nhân quyền]]}}
'''Nhân quyền tại Việt Nam''' là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các [[nhân quyền|quyền con người]] (bao hàm các quyền chính trị, kinh tế-xã hội, văn hóa,...) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước [[phương Tây]] như [[Hoa Kỳ]]. Hiện tại, Liên Hiệp quốc có hai công ước về nhân quyền gồm [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]].
 
Theo [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]], [[chính phủ]] một quốc gia cần đảm bảo các quyền con người cơ bản. Sự phát triển văn minh của con người đó là các quyền đó càng ngày phải càng được đảm bảo. Trong quá trình phát triển chung của nhân loại, Việt Nam không thể nằm ngoài xu hướng đó. Cho tới gần đây, Việt Nam vẫn luôn khẳng định mình vẫn tuân thủ đầy đủ các thỏa thuận đã ký kết, đồng thời nói dân chủ của Việt Nam có bản sắc riêng, là dân chủ xã hội chủ nghĩa, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng chỉ đạo. Trong khi đó, các nước như Mỹ, châu Âu phê phán việc Việt Nam không tuân thủ đầy đủ các hiệp ước đã ký, vì theo họ đã ký có nghĩa là nên tuân thủ.