Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chính trị: đánh giá theo công ước của LHQ
→‎Quyền tự do lập hội và hội họp: bổ sung quan điểm của quan chức Đảng
Dòng 388:
====Quyền tự do lập hội và hội họp====
{{xem thêm|Tự do lập hội|Biểu tình tại Việt Nam}}
Điều 69, [[:S:Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/Chương V#Điều 69|Hiến pháp Việt Nam năm 1992]] đảm bảo quyền tự do lập hội, hội họp và biểu tình của công dân. Theo ông [[Đinh Thế Huynh]], Thường trực Ban bí thư: ''"Việt Nam chúng tôi không có nhu cầu đa nguyên đa đảng, và dứt khoát không đa nguyên đa đảng. Điều đơn giản là Việt Nam đã có lúc đa đảng; tức là năm, 1946 khi chúng tôi Tổng tuyển cử lần đầu tiên thì cũng đã có mấy đảng tham gia. Nhưng khi thực dân Pháp quay lại xâm lược đất nước chúng tôi thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến để bảo vệ tổ quốc. Và bây giờ thì Đảng Cộng sản Việt Nam đang tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc".''<ref name=autogenerated4>[http://vtc.vn/2-274565/xa-hoi/viet-nam-khong-co-nhu-cau-da-nguyen-da-dang.htm "Việt Nam không có nhu cầu đa nguyên đa đảng" - VTC News<!-- Bot generated title -->]</ref> Theo điều 25 Hiến pháp năm 2013, công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.<ref name="hp2013"/> Tuy nhiên, việc xây dựng các văn bản luật về việc lập hội vẫn đang được thảo luận.<ref>http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/129/0/5017/0/34938/Quoc_hoi_thao_luan_du_an_Luat_ve_hoi</ref>
Điều 69, [[:S:Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/Chương V#Điều 69|Hiến pháp Việt Nam năm 1992]] đảm bảo quyền tự do lập hội, hội họp và biểu tình của công dân.
Tuy nhiên, hiện tại, người dân bị cấm thành lập Đảng phái khác, bị cấm thành lập các tổ chức có tư tưởng đa nguyên, bị cấm có tư tưởng đi ngược lại chế độ xã hội chủ nghĩa.<ref name=autogenerated4 />
 
Theo tạp chí Tuyên giáo của Ban Tuyên giáo Trung ương, lập hội và hội họp là một trong những quyền cơ bản của công dân Việt Nam được ghi nhận xuyên suốt trong tất cả các bản Hiến pháp được Quốc hội Việt Nam thông qua từ trước đến nay. Việc cho rằng Nhà nước Việt Nam đang "e dè" về quyền tự do lập hội là những ý kiến mang tính "chọc gậy bánh xe". Thực tế, không gian dân sự cho xã hội đã và vẫn đang tồn tại. Trước thời điểm Luật về hội được thông qua, tại Việt Nam đã tồn tại rất nhiều hội, nhóm dân sự hoạt động và các hội và hoạt động của họ không hề bị kiểm soát hay can thiệp trái pháp luật. Những người lợi dụng các vấn đề tự do, dân chủ nhằm đầu cơ chính trị đã cố tình lờ đi một thực tế: Quyền hội họp, lập hội của công dân Việt Nam vẫn được Hiến pháp, pháp luật Việt Nam ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ, vẫn được thực thi bình thường trong cuộc sống. Các vướng mắc nảy sinh chưa đến mức cấp thiết phải sửa đổi hay xây dựng luật về hội mới ngay lập tức trong các thời điểm trước khi có Luật về hội.<ref>http://www.tuyengiao.vn/Home/Bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-Dang/80674/Quyen-lap-hoi-luon-duoc-ton-trong-thuc-thi-tai-Viet-Nam</ref>