Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Quyền tự do kinh doanh: bổ sung về quyền tự do kinh doanh
Dòng 586:
 
===Quyền tự do kinh doanh===
Bảo đảm quyền cho người dân được tự do kinh doanh là một trong những
chính sách, chủ trương quan trọng của Nhà nước Việt Nam, phù hợp với Công ước quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Điều 33 Hiến phăp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ.
Quyền tự do kinh doanh đã được cụ thể hóa tại các luật và các văn bản dưới
luật có liên quan. Điều 7 và Điều 8 của Luật Doanh nghiệp năm 2015 ghi nhận
quyền tự do kinh doanh, gồm: quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật
không cấm; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, quy định và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh; chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
Với những chính sách tạo thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện quyền tự do
kinh doanh, số lƣợng doanh nghiệp đ hông ngừng phát triển và gia t ng trong
những năm vừa qua. Ước tính mỗi năm có khoảng 70.000 doanh nghiệp được thành lập mới và đi vào hoạt động. Riêng trong năm 2018, đã có 131.000 doanh nghiệp đồng ý thành lập mới.<ref>https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/nam-2018-viet-nam-tiep-tuc-lap-ky-luc-ve-so-doanh-nghiep-thanh-lap-moi/794914.antd</ref>
 
===Quyền có việc làm và phát triển thị trường lao động===