Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 819:
**Chính quyền Việt Nam đã hạn chế việc đi lại của các cựu tù nhân chính trị như bà Bùi Thị Minh Hằng và ông Đinh Nhật Uy và của các nhà hoạt động, lãnh đạo tôn giáo nổi bật như Nguyễn Đan Quế, Phạm Chí Dũng, Phạm Bá Hải, Nguyễn Hồng Quang, Thích Không Tánh, Lê Công Cầu và Dương Thị Tân.
**Một số nhà hoạt động còn bị cấm ra nước ngoài như Bùi Minh Quốc, Đinh Hữu Thoại, Đỗ Thị Minh Hạnh, Phạm Đoan Trang, Lê Hồng Quang và Lệ Công Định. Những người này bị tịch thu hộ chiếu với những cáo buộc mơ hồ hay không được cấp hộ chiếu mà không có lời giải thích rõ ràng<ref>[https://www.voatiengviet.com/a/b%E1%BB%99-ngo%E1%BA%A1i-giao-m%E1%BB%B9-nh%C3%A2n-quy%E1%BB%81n-vi%E1%BB%87t-nam-n%C4%83m-2018-v%E1%BA%ABn-t%E1%BB%87-h%E1%BA%A1i/4828002.html Bộ Ngoại giao Mỹ: nhân quyền Việt Nam năm 2018 vẫn tệ hại]</ref>.
 
Phía Việt Nam cho rằng “Phúc trình toàn cầu nhân quyền 2019” của HRW, thực sự không vì sự phát triển nhân quyền ở Việt Nam, có những đánh giá thiếu khách quan, dựa trên những thông tin sai sự thật. Những tiến bộ về nhân quyền của Việt Nam từ lâu đã được các tổ chức quốc tế, các tổ chức của Liên hợp quốc nhìn nhận, đánh giá rất cụ thể. Thông điệp mới nhất được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa ra hồi tháng 10-2018 cho rằng “Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về phát triển con người và giảm nghèo đa chiều, dù vẫn còn những thách thức trong việc giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, miền và nhóm dân cư, thu hẹp khoảng cách giới, cũng như giải quyết các vấn đề môi trường liên quan đến phát thải carbon dioxide và đa dạng sinh học”.<ref>http://www.vnnew.net/2019/01/phuc-trinh-toan-cau-2019-cua-hrw-lai_21.html</ref><ref>http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/nhung-luan-dieu-cua-hrw-la-xuyen-tac-tinh-hinh-nhan-quyen-tai-vn-731372.vov</ref>
 
==Liên kết ngoài==