Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nên đưa vào mục năm 2019
Dòng 801:
Ngày 18/1, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã công bố phát hành Sách trắng về Nhân quyền 2018 với tựa đề “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam”, với ba phiên bản tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp. Nội dung của cuốn sách cung cấp các thông tin về toàn diện về quan điểm, chủ trương, luật pháp, chính sách của Nhà nước Việt Nam về quyền con người, đặc biệt từ sau khi thông qua Hiến pháp 2013, cũng như những nỗ lực và thành tựu đạt được trong bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền của các nhóm dễ bị tổn thương. Sách trắng gồm 4 chương, trong đó chương I nêu rõ quan điểm, chính sách và luật pháp của Nhà nước Việt Nam về quyền con người; chương II ghi nhận những thành tựu của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người; chương III nêu rõ sự hợp tác quốc tế của Việt Nam trên lĩnh vực bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người; chương IV đề cập tới thách thức và ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người. Theo Sách Trắng, thời gian qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật và bảo đảm thực thi pháp luật về quyền con người trên mọi khía cạnh, trong đó có: Quyền bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử; Quyền sống, quyền được tôn trọng về nhân phẩm và bất khả xâm phạm về thân thể; Quyền được bảo vệ bí mật riêng tư; Quyền tự do đi lại, cư trú; Quyền tự do hội họp, lập hội; Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý Nhà nước và xã hội… ''“Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”''. Bên cạnh đó, Sách trắng cũng nhấn mạnh tới thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân Việt Nam và Nhà nước còn tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo Việt Nam tăng cường giao lưu, kết nối với quốc tế. Theo Sách Trắng, ''“sự phát triển nhanh chóng, đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung của các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian qua là minh chứng sinh động về tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do thông tin ở Việt Nam"''.<ref>https://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-ngoai/889002/viet-nam-luon-quan-tam-toi-viec-bao-ve-va-thuc-day-quyen-con-nguoi-</ref><ref>http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-khong-ngung-no-luc-trong-viec-bao-dam-thuc-day-quyen-con-nguoi-20180118200505905.htm</ref><ref>http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/248/0/12590/Cong_bo_Sach_Trang_Bao_ve_va_thuc_day_quyen_con_nguoi_o_Viet_Nam_</ref>
 
==Các sự kiện bị tổ chức, chính phủ quốc tế lên án vi phạm nhân quyền==
*Ngày 13/1/2018, Quốc Hội Châu Âu đã ra nghị quyết lên án tình trạng vi phạm nhân quyền tiếp diễn tại Việt Nam, và kêu gọi chính quyền Việt Nam phải trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Nghị quyết nói rằng giới chức Việt Nam tiếp tục bỏ tù, sách nhiễu, đe dọa các nhà hoạt động nhân quyền, nhà báo, bloggers và các luật sư nhân quyền, trong khi những người bảo vệ nhân quyền phải đối mặt với các án tù nhiều năm. Những cái tên nổi bật được đưa ra trong nghị quyết bao gồm: nhà báo tự do Nguyễn Văn Hóa, nhà hoạt động môi trường Hoàng Đức Bình, Lê Đình Lượng, Nguyễn Nam Phong, và các thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, là những người đang phải chịu án tù nhiều năm. Nghị quyết cũng lên án Bộ Luật Hình sự mới, luật An ninh mạng và luật Tín ngưỡng Tôn giáo vì cho rằng những luật này đang giới hạn các quyền tự do căn bản của con người.<ref>[https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/eu-parliament-comdemns-vn-human-right-violations-11152018084250.html Quốc hội Châu Âu lên án tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam]</ref>
 
===2019===
*Trong bản Phúc trình Toàn cầu 2019 được công bố ngày 17/01/2019, [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]] (HRW) cho hay tình hình nhân quyền tại Việt Nam "xuống cấp nghiêm trọng". Theo đó, HRW nhận định chính phủ Việt Nam "xâm phạm các quyền dân sự và chính trị cơ bản" như quyền tự do biểu đạt, quyền tự do báo chí và tiếp cận thông tin, quyền tự do lập hội và nhóm họp, quyền tự do thực hành tôn giáo...Bản phúc trình điểm lại danh sách 12 nhà bất đồng chính kiến bị Việt Nam bỏ tù năm 2018 với tội danh "tuyên truyền chống phá nhà nước". Ngoài ra, báo cáo đề cập đến các vụ tấn công người bất đồng chính kiến như ném đá và vật liệu nổ tự chế vào nhà hoạt động công đoàn độc lập Nguyễn Thị Minh Hạnh, không cấp hộ chiếu cho luật sư Lê Công Định, tạm giữ tiến sỹ Nguyễn Quang A trong nhiều giờ để ngăn cản ông bay đi Australia...<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-46915350 HRW: Nhân quyền Việt Nam 'xuống cấp nghiêm trọng']</ref>
 
*Trong bản Phúc trình Toàn cầu 2019 được công bố ngày 17/01/2019, [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]] (HRW) cho hay tình hình nhân quyền tại Việt Nam "xuống cấp nghiêm trọng". Theo đó, HRW nhận định chính phủ Việt Nam "xâm phạm các quyền dân sự và chính trị cơ bản" như quyền tự do biểu đạt, quyền tự do báo chí và tiếp cận thông tin, quyền tự do lập hội và nhóm họp, quyền tự do thực hành tôn giáo...Bản phúc trình điểm lại danh sách 12 nhà bất đồng chính kiến bị Việt Nam bỏ tù năm 2018 với tội danh "tuyên truyền chống phá nhà nước". Ngoài ra, báo cáo đề cập đến các vụ tấn công người bất đồng chính kiến như ném đá và vật liệu nổ tự chế vào nhà hoạt động công đoàn độc lập Nguyễn Thị Minh Hạnh, không cấp hộ chiếu cho luật sư Lê Công Định, tạm giữ tiến sỹ Nguyễn Quang A trong nhiều giờ để ngăn cản ông bay đi Australia...<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-46915350 HRW: Nhân quyền Việt Nam 'xuống cấp nghiêm trọng']</ref> Phía Việt Nam cho rằng “Phúc trình toàn cầu nhân quyền 2019” của HRW, thực sự không vì sự phát triển nhân quyền ở Việt Nam, có những đánh giá thiếu khách quan, dựa trên những thông tin sai sự thật. Những tiến bộ về nhân quyền của Việt Nam từ lâu đã được các tổ chức quốc tế, các tổ chức của Liên hợp quốc nhìn nhận, đánh giá rất cụ thể. Thông điệp mới nhất được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa ra hồi tháng 10-2018 cho rằng “Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về phát triển con người và giảm nghèo đa chiều, dù vẫn còn những thách thức trong việc giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, miền và nhóm dân cư, thu hẹp khoảng cách giới, cũng như giải quyết các vấn đề môi trường liên quan đến phát thải carbon dioxide và đa dạng sinh học”.<ref>http://www.vnnew.net/2019/01/phuc-trinh-toan-cau-2019-cua-hrw-lai_21.html</ref><ref>http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/nhung-luan-dieu-cua-hrw-la-xuyen-tac-tinh-hinh-nhan-quyen-tai-vn-731372.vov</ref>
*Tại kỳ họp thứ 39 của [[Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc]], 2 tổ chức Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VCHR) và Hành động Chung cho Nhân quyền (AEDH) lên tiếng cáo buộc Chính phủ Việt Nam ngăn cản tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình, tự do tôn giáo bằng các bản án tù tiếp nối lên đến 20 năm dành cho những nhà hoạt động trong nước. Chính quyền Việt Nam còn đàn áp các nhà hoạt động nhân quyền người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, qua trường hợp bà [[Debbie Stothard]] - Tổng Thư ký [[Liên đoàn Quốc tế về Nhân quyền]] (FIDH) bị Hà Nội cấm nhập cảnh khi bà đến tham dự Diễn Đàn Kinh tế Thế giới về Đông Nam Á 2018 vào ngày 09/09/2018. Đồng thời, bản dự thảo phúc trình của Việt Nam chuyển đến cho Liên Hợp Quốc trước kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát Toàn cầu (UPR), sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm 2019 đã cố tình che đậy thảm trạng nhân quyền tại Việt Nam bằng những thông tin sai lệch.<ref>[https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vchr-accuse-vietnam-of-human-rights-violations-at-un-hr-council-09192018084825.html Việt Nam bị tố cáo vi phạm nhân quyền tại kỳ họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền LHQ]</ref>
 
*Tại kỳ họp thứ 39 của [[Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc]], 2 tổ chức Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VCHR) và Hành động Chung cho Nhân quyền (AEDH) lên tiếng cáo buộc Chính phủ Việt Nam ngăn cản tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình, tự do tôn giáo bằng các bản án tù tiếp nối lên đến 20 năm dành cho những nhà hoạt động trong nước. Chính quyền Việt Nam còn đàn áp các nhà hoạt động nhân quyền người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, qua trường hợp bà [[Debbie Stothard]] - Tổng Thư ký [[Liên đoàn Quốc tế về Nhân quyền]] (FIDH) bị Hà Nội cấm nhập cảnh khi bà đến tham dự Diễn Đàn Kinh tế Thế giới về Đông Nam Á 2018 vào ngày 09/09/2018. Đồng thời, bản dự thảo phúc trình của Việt Nam chuyển đến cho Liên Hợp Quốc trước kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát Toàn cầu (UPR), sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm 2019 đã cố tình che đậy thảm trạng nhân quyền tại Việt Nam bằng những thông tin sai lệch.<ref>[https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vchr-accuse-vietnam-of-human-rights-violations-at-un-hr-council-09192018084825.html Việt Nam bị tố cáo vi phạm nhân quyền tại kỳ họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền LHQ]</ref>

Trong bản Phúc trình Thực thi Nhân quyền Thế giới năm 2018, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Việt Nam điều hành quốc gia bằng chế độ “công an trị”. Có nhiều vi phạm nhân quyền liên quan tới công an như: việc bắt giữ tùy tiện, tra tấn người dân, bắt giữ và kết án vô pháp những cá nhân lên tiếng chỉ trích chính phủ hay đòi hỏi các quyền tự do. Chính quyền Việt Nam quản chế hay bắt giam tùy tiện nhiều nhà hoạt động tôn giáo và chính trị tại nơi cư trú của họ hay đưa vào đồn công an địa phương hoặc đưa đến các trung tâm bảo trợ xã hội. Một số nhà hoạt động ở Việt Nam còn tố cáo công an chìm liên tục sách nhiễu, tấn công và đe dọa giết hại họ. Bản phúc trình nêu rõ tính đến cuối tháng 11 năm 2018, có ít nhất 11 nạn nhân bị chết trong đồn công an mà phía chính quyền chỉ cung cấp rất ít thông tin về việc điều tra, thậm chí gia đình các nạn nhân còn bị sách nhiễu và hăm dọa khi yêu cầu chính quyền trả lời cho những thắc mắc về cái chết của người thân. Bản phúc trình cũng lên án tình trạng công an ngược đãi và tra tấn những người bị bắt giữ trong lúc thẩm vấn; các tù nhân chính trị bị đối xử hà khắc hơn, thường bị giam riêng, biệt giam trong nhiều ngày và bị khủng bố tinh thần, đánh đập để ép cung họ viết biên bản nhận tội, tìm cách moi thông tin từ các tù nhân chính trị về các nhà hoạt động nhân quyền khác. Những nhà hoạt động bị kết án tù cũng đối mặt với các hình thức ngược đãi như ép cung, đánh đập, tra tấn, thiếu chăm sóc y tế, đưa đi xa nhà và gây khó khăn cho thân nhân đi thăm viếng. Bản phúc trình còn đề cập đến tình trạng người dân bị mất đất đai, nhà cửa do các lực lượng chức năng cưỡng chế bất hợp pháp và việc khiếu nại, thưa kiện của người dân liên quan đất đai không được chính quyền giải quyết thỏa đáng<ref>[https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/reports-on-human-rights2018-vn-maintained-control-over-the-security-forces-03132019152910.html Nhân quyền Việt Nam năm 2018: Hoa Kỳ cáo buộc Việt Nam duy trì chế độ “công an trị”</ref>.
 
Bản phúc trình nêu ra một số trường hợp cụ thể nhưng không đưa ra được các bằng chứng chứng minh<ref>[https://www.voatiengviet.com/a/b%E1%BB%99-ngo%E1%BA%A1i-giao-m%E1%BB%B9-nh%C3%A2n-quy%E1%BB%81n-vi%E1%BB%87t-nam-n%C4%83m-2018-v%E1%BA%ABn-t%E1%BB%87-h%E1%BA%A1i/4828002.html Bộ Ngoại giao Mỹ: nhân quyền Việt Nam năm 2018 vẫn tệ hại]</ref>:
Hàng 820 ⟶ 821:
**Một số nhà hoạt động còn bị cấm ra nước ngoài như Bùi Minh Quốc, Đinh Hữu Thoại, Đỗ Thị Minh Hạnh, Phạm Đoan Trang, Lê Hồng Quang và Lệ Công Định. Những người này bị tịch thu hộ chiếu với những cáo buộc mơ hồ hay không được cấp hộ chiếu mà không có lời giải thích rõ ràng<ref>[https://www.voatiengviet.com/a/b%E1%BB%99-ngo%E1%BA%A1i-giao-m%E1%BB%B9-nh%C3%A2n-quy%E1%BB%81n-vi%E1%BB%87t-nam-n%C4%83m-2018-v%E1%BA%ABn-t%E1%BB%87-h%E1%BA%A1i/4828002.html Bộ Ngoại giao Mỹ: nhân quyền Việt Nam năm 2018 vẫn tệ hại]</ref>.
 
Phía Việt Nam cho rằng “Phúc trình toàn cầu nhân quyền 2019” của HRW, thực sự không vì sự phát triển nhân quyền ở Việt Nam, có những đánh giá thiếu khách quan, dựa trên những thông tin sai sự thật. Những tiến bộ về nhân quyền của Việt Nam từ lâu đã được các tổ chức quốc tế, các tổ chức của Liên hợp quốc nhìn nhận, đánh giá rất cụ thể. Thông điệp mới nhất được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa ra hồi tháng 10-2018 cho rằng “Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về phát triển con người và giảm nghèo đa chiều, dù vẫn còn những thách thức trong việc giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, miền và nhóm dân cư, thu hẹp khoảng cách giới, cũng như giải quyết các vấn đề môi trường liên quan đến phát thải carbon dioxide và đa dạng sinh học”.<ref>http://www.vnnew.net/2019/01/phuc-trinh-toan-cau-2019-cua-hrw-lai_21.html</ref><ref>http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/nhung-luan-dieu-cua-hrw-la-xuyen-tac-tinh-hinh-nhan-quyen-tai-vn-731372.vov</ref>
 
==Liên kết ngoài==