Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Hán-Tạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xoa
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Infobox language family
|name=Ngữ hệ Hán-Tạng
|region=[[Đông Á]], [[Đông Nam Á]], [[Nam Á]]
|familycolor=Sino-Tibetan
|family = Một trong những [[ngữ hệ]] chính trên thế giới
|child1=Khoảng 40 phân nhóm cấp thấp được phân loại ([[#Van Driem (2001)|Van Driem (2001)]], một số có lẽ không thuộc về hệ Hán-Tạng
|child2=Nhiều kiểu phân loại được đề xuất với các nhóm cấp cao hơn
|child3=Phân loại truyền thống:
|child4=[[Nhóm ngôn ngữ Hán|Hán]] và phần còn lại ([[Ngữ tộc Tạng-Miến|Tạng-Miến]])
|iso2=sit
|iso5=sit
|glotto=sino1245
|glottofoot=no
|glottorefname=Sino-Tibetan
|map=SinoTibetanLanguagesInBranches.png
|mapcaption=Phân bố của nhiều nhánh Hán-Tạng khác nhau
}}
'''Ngữ hệ Hán-Tạng''', trong vài nguồn được gọi là '''ngữ hệ Tạng-Miến''' hay '''Liên Himalaya''', là một [[ngữ hệ]] gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại [[Đông Á]], [[Đông Nam Á]], và [[Nam Á]]. Hệ này chỉ đứng sau [[ngữ hệ Ấn-Âu|ngữ hệ Ấn-Âu]] về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là [[các dạng tiếng Trung Quốc]] (1,3 tỉ người nói), [[tiếng Myanmar]] (33 triệu người nói) và [[nhóm ngôn ngữ Tạng|nhóm Tạng]] (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin.