Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Sakura kinomoto việt nam (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.247.5.152
Thẻ: Lùi tất cả
Xoa
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}'''Tiếng Anh''' ({{lang|en|English}} {{IPAc-en|audio=En-us-English.ogg|ˈ|ɪ|ŋ|ɡ|l|ɪ|ʃ}}) là một [[ngữ chi German Tây|ngôn ngữ German Tây]], được nói từ thời [[Lịch sử nước Anh Anglo-Saxon|sơ kỳ Trung cổ tại Anh]] và nay là ''[[lingua franca]]'' toàn cầu.{{sfn|Crystal|2003a|p=6}}{{sfn|Wardhaugh|2010|p=55}} Từ ''English'' bắt nguồn từ [[người Angle|Angle]], một trong các [[các dân tộc German|bộ tộc German]] đã di cư đến Anh (mà chính từ "Angle" lại đến từ bán đảo [[Angeln|Anglia (Angeln)]] bên [[biển Balt]]). Tiếng Anh có quan hệ gần gũi với [[nhóm ngôn ngữ Frisia|các ngôn ngữ Frisia]], nhưng vốn từ vựng đã được ảnh hưởng đáng kể bởi [[ngữ tộc German|các ngôn ngữ German]] khác, cũng như [[tiếng Latinh]][[nhóm ngôn ngữ Rôman|các ngôn ngữ Rôman]], nhất là [[tiếng Pháp]]/[[tiếng Norman|Norman]].<ref name="Wolff">{{cite book |last=Finkenstaedt |first=Thomas |author2=Dieter Wolff |title=Ordered profusion; studies in dictionaries and the English lexicon |publisher=C. Winter |year=1973 |isbn=3-533-02253-6}}</ref>
{{1000 bài cơ bản}}
 
Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh – một tập hợp [[nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia|các phương ngữ Anglo-Frisia]] được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ V – được gọi là tiếng Anh cổ. Thời [[tiếng Anh trung đại]] bắt
{{Infobox language
|name=Tiếng Anh
|nativename=English
|pronunciation={{IPAc-en|ˈ|ɪ|ŋ|ɡ|l|ɪ|ʃ}}{{sfn|OxfordLearner'sDictionary|2015|loc=Entry: [http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/us/pronunciation/english/english_1 English – Pronunciation]}}
|region= Toàn cầu (xem {{slink||Phân bố địa lý}}, bên dưới)
|speakers=360{{ndash}}400{{nbsp}}triệu (2006){{sfn|Crystal|2006|pp=424–426}}
|speakers2=[[Ngôn ngữ thứ hai|Người nói ngôn ngữ thứ hai]]: 400{{nbsp}}triệu;{{brk}}như một [[ngoại ngữ]]: 600–700 triệu{{sfn|Crystal|2006|pp=424–426}}
|familycolor =Indo-European
|fam2=[[Ngữ tộc German|German]]
|fam3=[[Ngữ chi German Tây|German Tây]]
|fam4=[[Nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia|Anglo-Frisia]]
|fam5=[[Nhóm ngôn ngữ gốc Anh|Gốc Anh]]
|ancestor=[[Tiếng Anh cổ]]
|ancestor2=[[Tiếng Anh trung đại]]
|ancestor3=[[Tiếng Anh cận đại]]
|script={{plainlist|
* [[Bảng chữ cái Latinh|Latinh]] ([[bảng chữ cái tiếng Anh]])
* [[Hệ chữ nổi tiếng Anh]], [[Unified English Braille]]
}}
|nation={{plainlist|
* [[Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức#Quốc gia có chủ quyền|54 quốc gia]]
* [[Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức#Chính thể không chủ quyền|27 chính thể không chủ quyền]]{{brk}}
{{Collapsible list |titlestyle= font-weight:normal; background:transparent; text-align:left; |title= Nhiều tổ chức|
* [[Liên Hiệp Quốc]]
* [[Liên minh châu Âu]]
* [[Thịnh vượng chung các quốc gia]]
* [[Hội đồng châu Âu]]
* [[Tòa án Hình sự Quốc tế|ICC]]
* [[Ủy ban Olympic Quốc tế|IOC]]
* [[Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế|ISO]]
* [[NATO]]
* [[WTO]]
* [[Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ|NAFTA]]
* [[Tổ chức các quốc gia châu Mỹ|OAS]]
* [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]]
* [[Tổ chức Hợp tác Hồi giáo|OIC]]
* [[OPEC]]
* [[Tổ chức GUAM vì Dân chủ và Phát triển Kinh tế]]
* [[Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương|PIF]]
* [[Hiệp định UKUSA]]
* [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]]
* [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN]]
* [[Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực|SAARC]]
* [[Hội đồng các quốc gia Turk]]
* [[Tổ chức Hợp tác Kinh tế|ECO]]
}}
}}
|iso1=en
|iso2=eng
|iso3=eng
|lingua=52-ABA
|map=Countries with English as Official Language.png
|mapcaption=
{{legend|#00d921|Ngôn ngữ chính thức}}
{{legend|#088a4b|Ngôn ngữ chính thức duy nhất, sử dụng bởi số đông}}
{{legend|#16c46d|Ngôn ngữ chính thức duy nhất, sử dụng bởi số ít}}
{{legend|#045fb4|Ngôn ngữ đồng chính thức, sử dụng bởi số đông}}
{{legend|#5599ff|Ngôn ngữ đồng chính thức, sử dụng bởi số ít}}
{{legend|#f1ff59|Phi chính thức}}
{{legend|#ffc34a|Ngôn ngữ phi chính thức, sử dụng bởi số đông}}
{{legend|#ffffff|Ngôn ngữ phi chính thức, sử dụng bởi số ít}}
|notice=IPA
|sign=[[Manually coded English]]<br />(đa hệ thống)
|glotto=stan1293
|glottorefname=Tiếng Anh chuẩn
}}
'''Tiếng Anh''' ({{lang|en|English}} {{IPAc-en|audio=En-us-English.ogg|ˈ|ɪ|ŋ|ɡ|l|ɪ|ʃ}}) là một [[ngữ chi German Tây|ngôn ngữ German Tây]], được nói từ thời [[Lịch sử nước Anh Anglo-Saxon|sơ kỳ Trung cổ tại Anh]] và nay là ''[[lingua franca]]'' toàn cầu.{{sfn|Crystal|2003a|p=6}}{{sfn|Wardhaugh|2010|p=55}} Từ ''English'' bắt nguồn từ [[người Angle|Angle]], một trong các [[các dân tộc German|bộ tộc German]] đã di cư đến Anh (mà chính từ "Angle" lại đến từ bán đảo [[Angeln|Anglia (Angeln)]] bên [[biển Balt]]). Tiếng Anh có quan hệ gần gũi với [[nhóm ngôn ngữ Frisia|các ngôn ngữ Frisia]], nhưng vốn từ vựng đã được ảnh hưởng đáng kể bởi [[ngữ tộc German|các ngôn ngữ German]] khác, cũng như [[tiếng Latinh]] và [[nhóm ngôn ngữ Rôman|các ngôn ngữ Rôman]], nhất là [[tiếng Pháp]]/[[tiếng Norman|Norman]].<ref name="Wolff">{{cite book |last=Finkenstaedt |first=Thomas |author2=Dieter Wolff |title=Ordered profusion; studies in dictionaries and the English lexicon |publisher=C. Winter |year=1973 |isbn=3-533-02253-6}}</ref>
 
Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh – một tập hợp [[nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia|các phương ngữ Anglo-Frisia]] được mang đến [[đảo Anh]] bởi [[người Anglo-Saxon]] vào [[Thế kỷ 5|thế kỷ V]] – được gọi là [[tiếng Anh cổ]]. Thời [[tiếng Anh trung đại]] bắt đầu vào cuối [[Thế kỷ 11|thế kỷ XI]] khi [[Cuộc xâm lược Anh của người Norman|người Norman xâm lược Anh]]; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp/Norman.{{sfn|Crystal|2003b|p=30}} Thời [[tiếng Anh cận đại]] bắt đầu vào cuối [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]] với sự xuất hiện của [[máy in ép]][[Luân Đôn]] và [[Kinh Thánh Vua James]], và sự khởi đầu của [[Great Vowel Shift]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=''How English evolved into a global language''|url=http://www.bbc.co.uk/news/magazine-12017753|ngày=20 December 2010|nhà xuất bản=BBC|ngày truy cập=9 August 2015}}</ref> Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của [[Đế quốc Anh]], tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Nhờ vào các loại hình truyền thông in ấn và điện tử, cũng như việc [[Hoa Kỳ]] nổi lên thành một [[siêu cường]], tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế, là ''lingua franca'' ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và luật pháp.{{sfn|The Routes of English|2015}}
 
Tiếng Anh là bản ngữ lớn thứ ba trên thế giới, sau [[Quan thoại|Quan thoại]][[tiếng Tây Ban Nha]].{{sfn|Ethnologue|2010}} Đây là [[ngôn ngữ thứ hai]] được học nhiều nhất và là ngôn ngữ chính thức của [[Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức|gần 60 quốc gia có chủ quyền]]. [[Ngôn ngữ]] này có số người nói như [[ngôn ngữ thứ hai]] và [[ngoại ngữ]] hơn số người [[bản ngữ]]. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất ở [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]], [[Hoa Kỳ]], [[Canada]], [[Úc]], [[Cộng hòa Ireland]][[New Zealand]], và được nói rộng rãi ở một số khu vực tại [[Caribe]], châu Phi và Nam Á.{{sfn|Crystal|2003b|pp=108–109}} Đây là [[ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc|ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hiệp Quốc]], của [[Ngôn ngữ của Liên minh châu Âu|Liên minh châu Âu]] và của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực khác. Đây là ngôn ngữ German phổ biến nhất, chiếm ít nhất 70% số người nói của ngữ tộc này. Khối từ vựng tiếng Anh rất lớn, và việc xác định gần chính xác số từ cũng là điều không thể.{{sfn|HowManyWords|2015}}{{sfn|Algeo|1999}}
 
[[Ngữ pháp tiếng Anh]] hiện đại là kết quả của sự thay đổi dần dần từ một [[ngôn ngữ]] với sự [[biến tố]] [[hình thái (ngôn ngữ học)|hình thái]] đa dạng và [[cấu trúc câu]] tự do, thành một ngôn ngữ mang tính [[ngôn ngữ phân tích|phân tích]] với chỉ một ít biến tố, có cấu trúc [[chủ-động-tân|SVO]] cố định và [[cú pháp (ngôn ngữ học)|cú pháp]] phức tạp.{{sfn|König|1994|page=539}} [[Tiếng Anh hiện đại]] dựa trên [[trợ động từ]] và [[thứ tự từ]] để diễn đạt hệ thống [[thì]], [[thể ngữ pháp|thể]] và [[thức ngữ pháp|thức]], cũng như sự [[dạng bị động|bị động]], [[nghi vấn]] và một số trường hợp [[phủ định]]. Dù có sự khác biệt đáng chú ý về [[các giọng tiếng Anh|giọng]] và [[phương ngữ tiếng Anh|phương ngữ]] theo vùng miền và [[quốc gia]] – ở các mặt [[ngữ âm học|ngữ âm]][[âm vị học|âm vị]], cũng như [[từ vựng]], [[ngữ pháp]][[chính tả]] – người nói tiếng Anh trên toàn thế giới có thể giao tiếp tương đối dễ dàng.
 
== Phân loại ==