Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Gia Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Năm Càn Long thứ 2 ([[1737]]), [[tháng 11]], Càn Long Đế quyết định gia ân hậu cung, tất cả các hậu phi (trừ Cao thị và Na Lạp thị) đều thăng một cấp, trong đó Kim Quý nhân thành Tần. Khi định huy hiệu, [[Nội vụ phủ]] soạn ra 4 huy hiệu lần lượt là 「'''Lệnh'''; 令」; 「'''Uyển'''; 婉」; 「'''Gia'''; 嘉」và 「'''Túy'''; 粹」, sau cùng định chọn '''Gia tần''' (嘉嫔). Theo [[Hồng xưng thông dụng]] của Nội vụ phủ, chữ ''"Gia"'' có Mãn văn là 「Gitulkhan」, có nghĩa là ''"đáng khen"''. Ngày [[4 tháng 12]] (âm lịch) cùng năm đó, lấy Lễ bộ Thượng thư [[Nhậm Lan Chi]] (任兰枝) làm Chính sứ, Nội Các Học sĩ [[Ngô Gia Kỳ]] (吴家骐) làm Phó sứ, tiến hành lễ sách phong<ref>乾隆帝晋封贵人金氏为嘉嫔册文:命礼部尚书任兰枝为正使。内阁学士吴家骐为副使。持节。册封贵人金氏为嘉嫔。册文曰。朕惟赞宫庭而敷化。淑德丕昭。班位号以分荣。恩光式焕。珩璜克叶。纶綍攸加。尔贵人金氏、早毓名门。夙禀温恭之度。久勤内职。备娴敬慎之仪。兹仰承皇太后慈谕。册封尔为嘉嫔。尔其象服钦承。履谦和而迓福。鸿禧永荷。懋敦顺以凝祥。钦哉。</ref>.
 
Và đúng như người đương thời hay nói, mẹ quý nhờ con, nên việc Gia Tầntần sinh hạ 4 Hoàng tứ tử sau đó đã giúp bà nâng cao vị trí của mình, từng bước từng bước một, phi vị của bà trụ vững mà hầu như không ai có thể lật đổ được.
 
Năm Càn Long thứ 4 ([[1739]]), ngày [[14 tháng 1]] (tức ngày [[21 tháng 2]] dương lịch), giờ Mão, hạ sinh Hoàng tứ tử [[Vĩnh Thành (hoàng tử)|Vĩnh Thành]], là vị hoàng tử đầu tiên của Càn Long Đế sau khi đăng cơ. Năm thứ 6 ([[1741]]), ngày [[13 tháng 2]], chỉ dụ tấn lên [[Phi (hậu cung)|Phi]], cùng lúc đó Quý nhân Hải thị, [[Di tần|Quý nhân Bách thị]] cùng [[Thư phi|Quý nhân Diệp Hách Lặc thị]] đều lên Tần<ref>《清实录·乾隆朝实录·卷之一百三十六》乾隆六年。辛酉。二月......○戊申。上诣皇太后宫问安。○谕、钦奉皇太后懿旨。嘉嫔著晋封妃。贵人海氏、贵人柏氏、贵人叶赫勒氏俱著封嫔。钦此。所有应行典礼。交与该部察例具奏。</ref>. Cùng năm [[tháng 11]], lấy Lễ bộ Thượng thư [[Tam Thái (nhà Thanh)|Tam Thái]] (三泰) làm Chính sứ, Lễ bộ Thị lang [[Mãn Sắc]] (满色) làm Phó sứ, hành sắc phong lễ<ref>乾隆帝晋封嘉嫔为嘉妃册文:命协办大学士礼部尚书三泰为正使。礼部侍郎满色、为副使。持节册封嘉嫔为嘉妃。册文曰。朕惟坤元翊治。流淑问于璇闺。巽命重申。沛新恩于金简。徽音克副。显秩攸加。尔嘉嫔金氏。范秉柔嘉。性成谦慎。式仪型于图史。虔奉箴规。协矩度于珩璜。动遵礼法。兹仰承皇太后慈谕。以印封尔为嘉妃。尔其温恭益懋。承象服以凝庥。勤俭弥彰。迓鸿禧而衍庆。钦哉。</ref>. Năm Càn Long thứ 11 ([[1746]]), ngày [[15 tháng 10]], giờ Ngọ, bà sinh hạ Hoàng bát tử [[Vĩnh Tuyền]].
Dòng 62:
* Năm Càn Long thứ 14, ngày 6 tháng 4. Thượng dụ: Lễ bộ tiến lời rằng, sách phong Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự và tấn phong Quý phi, nghi chú nội xưng, thỉnh cho các Công chúa, Vương phi, Mệnh phụ đều đến trước Hoàng quý phi và Quý phi hành lễ. Từ trước, Hoàng khảo khi sách phong Đôn Túc Hoàng quý phi làm Quý phi; thì các Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ đều từng hành lễ. Càn Long năm thứ 2, sách phong Tuệ Hiền Hoàng quý phi làm Quý phi, cũng theo thường lệ hành lễ. Đến Càn Long năm thứ 10, Hoàng quý phi cùng Thuần Quý phi đồng thời tấn phong Quý phi, nhưng cũng chưa từng được hành lễ qua. Trẫm muốn rằng, người được sơ phong Quý phi, thì Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ nên ứng thêm cung kính mà hành lễ. Nếu từ Phi tấn phong lên, nghi tiết dĩ nhiên nên có lược giảm, nhất định phải kém hơn một bậc. Đến nay, Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự và Gia Quý phi thụ phong cùng ngày, mà Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ hành lễ không phân biệt thì lễ chế cũng không duẫn hiệp. Gia Quý phi nên chiếu theo lệ của Thuần Quý phi năm ấy, (các Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ) đều không cần hành lễ. Đem việc này ghi vào Hội điển.
 
Năm đó, ngày [[9 tháng 7]], giờ Hợi, Gia Quý Phiphi phúc khí tràn đầy, hạ sinh Hoàng cửu tử. Năm sau ([[1749]]), ngày [[27 tháng 4]], Hoàng tử hoăng thệ, an táng cùng chỗ với Đoan Tuệ Hoàng thái tử [[Vĩnh Liễn]].
 
Cứ tưởng con đường sinh nở của bà tới đây là dừng lại và bà đã an phận ở vị trí Gia Quý Phiphi, nhưng không, năm Càn Long thứ 17 ([[1751]]), ngày [[7 tháng 2]], giờ Thân, bà lại hạ sinh Hoàng thập nhất tử [[Vĩnh Tinh]]. Cùng năm, ngày [[25 tháng 7]] là sinh nhật của Gia Quý phi, được thưởng 81 kiện vật phẩm theo lệ. Cũng trong năm ấy, ngày [[27 tháng 10]], kim quan của 3 vị Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Tuệ Hiền Hoàng quý phi và [[Triết Mẫn Hoàng quý phi]] được đưa đến Dụ lăng, Gia Quý phi cùng với [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị, [[Di tần]] Bách thị và [[Dĩnh Quý phi|Dĩnh tần]] Ba Lâm thị tùy Càn Long Đế tham gia lễ phụng an. Gia Quý phi còn cùng Hoàng hậu bồi giá Càn Long Đế đích thân khảo sát địa cung của Dụ lăng, cho thấy địa vị của Gia Quý phi.
 
=== Truy phong Hoàng quý phi ===
Dòng 81:
Đáng lưu ý là dù đã qua đời, nhưng những ân sủng của bậc Thiên tử dành cho bà vẫn còn tiếp tục.
 
Vào đời [[Gia Khánh]], gia tộc của bà được thoát khỏi [[Bát kỳ|Bao y]] thân phận, chân chính trở thành [[Mãn Châu]] [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ]], nhập [[Thượng Tam kỳ]], đổi gọi thành '''Kim Giai thị'''<ref>李桓:《国朝耆献类征》(初编)卷九○《金简传》。在此需说明,朝鲜人李坤在《燕行记事》下中云:“金辉、金简方在侍郎,其叔母曾为皇帝后宫,年前身死,今方移宠辉简辈。”依此线索,查阅《清高宗实录》可知,乾隆三十九年金简任户部汉缺右侍郎,四十二年六月改满缺右侍郎,同年七月金辉署兵都满缺左侍郎。“为皇帝后宫”的叔母“年前身死”,当在乾隆四十一年。从“今方移宠辉简辈”,其“叔母”当为乾隆帝弘历的妃嫔。翻检《清史稿•后妃传》及《清皇室四谱•二后妃》等文献,在乾隆,乃至雍正、康熙三帝后妃中除了淑嘉皇贵妃外,未见另有金氏女子。“叔母”为后宫一事待考。</ref>. Đến năm Gia Khánh thứ 23, hoàng đế truyền chỉ chính thức sửa tên Kim Thị thành Kim Giai thị trong ngọc điệp hoàng gia, biểu thị ân sủng thâm hậu đối với gia tộc của bà. Từ đây gia tộc trở nên hưng thịnh, Kim Giản lần lượt nhậm [[Bát kỳ|Tương Hoàng kỳ]] Hán quân Đô thống, rồi Lại bộ Thượng thư. Con là [[Ôn Bố]] (缊布), sơ thụ Bái đường a, Lam Linh Thị vệ, [[Tổng binh]] trấn Thái Ninh, Nội vụ Phủ đại thần, Võ Anh điện Tổng đài quan, [[Bát kỳ|Tương Hồng kỳ]] Hán quân Phó đô thống, Công bộ Thị lang, [[Bát kỳ|Chính Hồng kỳ]] Mông Cổ Phó đô thống, cuối cùng là [[Thượng thư]] [[bộ Hộ]]. Cháu [[Thiện Ninh]] (善宁), tập nhậm ''Thế quảquản Tá lĩnh'', còn Kim Huy từng nhậm Tả Thị lang [[bộ Binh]]. Gia tộc từ khi liên hôn hoàng thất, dần dần phát đạt.
 
Quả thật, với xuất thân khác biệt của Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi Kim Giai thị mà bà không những không bị "đào thải" sớm trong chốn hậu cung nhà Thanh vốn thâm độc nhiều tâm cơ, mà còn trụ vững, nâng cao phi vị của mình cho tới khi cuối đời và mang về cho gia tộc không ít vinh hiển đúng là chuyện hiếm thấy.
 
== Hậu duệ ==