Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh''' (Hán tự: 竹林宗旨源清 ) là tác phẩm bàn về sự tổng hợp giữa đạo Phật và đạo Nho, ra đời vào cuối thế kỷ thứ mười tám, soạn bởi [[Ngô Thì Nhậm]], [[Vũ Trinh]], [[Nguyễn Đăng Sở]]. Hiện nay sách vẫn còn bản tàng trữ microfilm tại [[Viện Viễn Đông Bác cổ|Trường Viễn Ðông Bác Cổ Paris]].
 
== Nội dung ==
Dòng 6:
Phần hai là 24 chương nói về 24 thanh, bàn về 24 vấn đề liên hệ đến giáo lý Nho và Phật, nhan đề là Ðại Chân Viên Giác Thanh. Ngoài ra còn có một phần phụ do Hải Ðiền (Nguyễn Ðàm) soạn, nhan đề là Ðại Chân Viên Giác Thanh Tiểu Khấu.
 
Hai Mươi Bốn Thanh Phối Khí Ứng Sơn, và 24 tên mới đặt cho Bồ Tát Quan Âm, mỗi tên ứng với mỗi thanh. Sở dĩ tên Quán Thế Âm Bồ Tát được nêu trên 24 lần – mỗi lần một tên khác nhau để phối hợp với một Thanh – là vì vị Bồ Tát này nhờ quán sát âm thanh mà chứng được quả vị viên thông. Vậy có thể nói 24 chương trình bày 24 đề tài thiền quán, mỗi đề tài là một thứ âm thanh. Hai mươi bốn âm thanh là: ''Không thanh, Ngộ thanh, Ẩn Ngộ thanh, Phát tưởng thanh, Kiến thanh, Hoán thanh, Thuyết thanh, Thu thanh, Ðịnh thanh, Tịch nhiên vô thanh, Minh thanh, Phán thanh, Tục thanh, Bất quả thanh, Tàng thanh, Hưởng thanh, Lưu động thanh và Dư thanh.''
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}