Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thập phân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.160.13.199 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: dấu thập phân → dấu thập phân (4) using AWB
Dòng 32:
|}
 
Phần nguyên và phần phân số của các số được tách biệt bởi [[dấu thập phân]]. Trong [[tiếng Anh]], thay vì dấu phẩy người ta dùng dấu chấm ('''.''') để làm dấu tách ly phần phân số ra khỏi số nguyên, trong khi tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ khác dùng dấy phẩy. Thường những số có giá trị nhỏ hơn 1 được biểu đạt bằng một phân số thập phân với số không dẫn đầu, chẳng hạn 0,25 (thay vì <math>\begin{matrix} \frac{1}{4} \end{matrix}</math>). Những số không nối theo sau trở thành không cần thiết, dầu vậy trong khoa học, kỹ thuật và kế toán, những số không nối theo sau có thể cần phải để lại để biểu đạt mức độ chính xác yêu cầu, đảm bảo sự an tâm về tính chính xác của con số. Tuy 0,080 và 0,08 là tương đương về giá trị, trong kỹ thuật 0,080 ám chỉ đến một đo lường với sai số <math>\begin{matrix} \frac{1}{2000} \end{matrix}</math> = ±0,0005, trong khi 0,08 ám chỉ đến một đơn vị đo lường với sai số <math>\begin{matrix} \frac{1}{200} \end{matrix}</math> = ±0,005 thôi. (Xin xem thêm về [[số đáng kể]]).
 
== Nhóm số ==
Các số có nhiều con số, đứng trước hoặc sau [[dấu thập phân]], có thể được nhóm lại thành các nhóm có ba con số, bắt đầu từ [[dấu thập phân]], chạy theo hướng về cả hai chiều, trái và phải. Sự phân nhóm thường được thi hành bởi một dấu phẩy hoặc dấu chấm, hoặc một khoảng trống. Việc dùng khoảng trống đã được cân nhắc và đề nghị trong tài liệu [[SI/ISO 31-0]]. Việc dùng dấu chấm thay thế cho dấu phẩy, để phân chia phần thập phân, cũng có thể được cân nhắc. Để biết thêm chi tiết, xin xem thêm bài viết về [[dấu thập phân]]. Những phương thức biểu đạt tương tự như "12,345", "12.345", "12,345.678", và "12.345,678" gây sự khó hiểu nếu không có một hệ thống phân định về ký hiệu nhất định.
 
== Các số hữu tỷ khác ==
Dòng 130:
* Khoảng 1300–1500, Trường [[Kerala]] (dạy toán và thiên văn học) ở miền Nam Ấn Độ) dạy số thập phân với dấu chấm động (''decimal floating point number'').
* 1548/49–1620, [[Simon Stevin]] (nhà toán học và kỹ sư người vùng Vlaanderen - phía Bắc nước [[Bỉ]]) viết cuốn ''De Thiende'' (Phần mười).
* 1561–1613, [[Bartholemaeus Pitiscus]] (nhà lượng giác học, thiên văn học và thần học người Silesia) có khả năng đã dùng [[dấu thập phân]] (''decimal point notation'').
* 1550–1617, [[John Napier]] (nhà toán học, vật lý học, thiên văn học người [[Scotland]]) dùng lôgarít thập phân làm công cụ tính toán.