Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Gioan Phaolô II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 46:
Sau khi học xong trung học tại Wadowice, Cha ông đưa ông đến Kraków vào tháng 8 năm 1938 khi ông 18 tuổi. Ở đó ông ghi danh vào [[Đại học Kraków]] giống như ông anh Edmund. Karol Wojtyła nhanh chóng thích ứng với 1 chương trình rất nặng tại trường đại học bao gồm các môn: từ vựng và ngữ âm Ba Lan, Văn học trung cổ Ba Lan, Kịch Ba Lan thế kỷ XVIII và thi ca đương đại. Ông đã trở thành một sinh viên triết lý và văn chương rất xuất sắc, vừa đồng thời theo học thêm ngành kịch nghệ. Wojtyła nhanh chóng kết bạn với một loạt các thi sĩ và kịch gia. Ông thường lui tới ngôi nhà của gia đình Szkoci - một nhà âm nhạc cừ khôi<ref>His holiness John Paul II and the hidden history of our time by Carl Berntein và Marco Politi ISBN 0-385-47237-4. Bản tiếng Việt: Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 86</ref>.
 
Ông được huấn luyện quân sự ở Hermanice năm 1935. Vào tháng 7 năm 1939, các sinh viên Ba Lan và Ukraine phải vào trung tâm huấn luyện quân sự ở Ozomla, gần Sadowa Wiszna<ref>[http://www.nguoitinhuu.com/JPIIPictures/jpii.html TIỂU SỬ TÓM LƯỢC ĐỨC GIOAN PHAOLÔ II]</ref>. Vào ngày 1/ tháng 9/ năm 1939 khi Đức tấn công Ba Lan mở màn cho Chiến tranh thế giới lần thứ hai, hai cha con Wojtyła quyết định rời khỏi Kraków. Hai người cuốc bộ đi về phía đông tới vùng núi Tarmobrzeg, cách Kraków 120 dặm thì nhận được tin Nga chuẩn bị xâm nhập phía đông Ba Lan. Hai cha con quyết định quay trở lại Kraków <ref>His holiness John Paul II and the hidden history of our time by Carl Berntein và Marco Politi ISBN 0-385-47237-4. Bản tiếng Việt: Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 90</ref>.
 
Vào mùa Đông năm 1939, Tyranowski đã mời ông tham gia tổ chức Living Rosary - một tổ chức hoạt động tôn giáo rất bí mật. Wojtyła gặp Tyranowski một tuần một lần. Dưới sự chỉ đạo của Tyranowski, ông lao vào những thực hành huyền bí <ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 95</ref>. Wojtyła đã học cách điều chỉnh cuộc sống hàng ngày một cách chính xác cho công việc cũng như cho các hoạt động tôn giáo của mình. Chính cách làm việc này đã ảnh hưởng rất nhiều tới ông sau này. Trong thời gian này, ông cũng viết cùng một lúc ba vở kịch: David, Job và Jeremiah bảy tỏ những suy nghĩ, tính huyền bí của sự hi sinh và sự khát khao về một sự giải phóng dân tộc mới <ref>His holiness John Paul II and the hidden history of our time by Carl Berntein và Marco Politi ISBN 0-385-47237-4. Bản tiếng Việt: Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 99</ref>.
 
Bất kỳ ai không có một việc làm thường xuyên được nhà chức trách Đức xác nhận đều có nguy cơ bị đưa sang Đức. Chính vì lý do đó, tháng 10/ năm 1940 ông đã làm việc lao động chân tay trong một nhà máy hóa học ở Solvay ở ngoại ô Kraków. Đây là những kinh nghiệm cho những quan điểm và thái độ với phong trào công nhân và nhân dân lao động sau này. Ông chỉ phải lao động nặng trong vài tháng còn sau đó đã chuyển sang lao động nhẹ hơn. Thậm chí có thể kiếm được một chân văn phòng thế nhưng để đảm bảo an toàn và không gây chú ý ông đã từ chối <ref>His holiness John Paul II and the hidden history of our time by Carl Berntein và Marco Politi ISBN 0-385-47237-4. Bản tiếng Việt: Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 102</ref>.
 
Ngày 18/ tháng 2/ năm 1941, cha ông Wojtyla sau một trận ốm nặng đã qua đời. Sau khi những nghi thức cuối cùng dành cho người qua đời đã được cử hành, ông đã thức suốt đêm để canh thi hài cho cha và suy nghĩ về tương lai và nghề nghiệp của mình. Ông đã nói với tác giả André Frossard: ''"ở tuổi 20, tôi đã mất tất cả những người mà tôi yêu quý, và thậm chí cả những người mà có thể tôi đã yêu quý"''. Đầu năm 1941, theo lời giới thiệu của vị giáo sư tiếng Pháp cũ của ông, các quản đốc ở Solvay trao cho ông công việc kế toán ở mỏ đá và theo dõi số chất nổ được dùng để phá đá.
 
Lúc nhỏ tuổi ông có tiếp xúc nhiều lần với nhóm người [[Do Thái]] tại Kraków. Trong thời [[Đức Quốc xã|Đức quốc xã]] chiếm [[Ba Lan]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], rất nhiều bạn bè Do thái của Karol Józef Wojtyła đã bị giết hay bị trục xuất. Tuy nhiên thái độ của Wojtyla với những hành động này là "cầu nguyện". Ông nói rằng: "Hãy nhớ rằng, chúng ta có bổn phận cầu chúa ban cho họ đủ sức mạnh chịu đựng tất cả những thứ này" <ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Sđd trang 110</ref>. Ông không bao giờ tham gia vào bất kỳ một sự kháng cự nào chống lại Đức quốc xã hay vào những hoạt động nhằm giải cứu người Do Thái.<ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Sđd trang 111</ref>.
Dòng 116:
[[Tập tin:John paul 2 coa.svg|nhỏ|200px|Huy hiệu của giáo hoàng Gioan Phaolô II có chữ M, tức chữ "Mary" (Đức Maria) cho thấy được tầm quan trọng của Mẹ Maria trong đời sống thiêng liêng của ông.]]
 
Lúc 16:30 ngày thứ bảy 14 tháng 10 năm 1978, sau khi cử hành Lễ kính Chúa Thánh Thần tại Ðền thờ Thánh Phêrô vào ban sáng, 111 vị Hồng y từ khắp thế giới bước vào Mật Viện, để bầu Giáo hoàng mới. Hôm sau các Hồng y bắt đầu bỏ phiếu: ban sáng hai lần, ban chiều hai lần. Bốn lần bỏ phiếu ngày 15 tháng 10/ năm 1978, không có kết quả nào cụ thể. Các Hồng y người Ý chiếm đa số, nhưng các ông không đồng ý với nhau về một "ứng cử viên duy nhất", lúc đó là Hồng y Giuseppe Siri, Tổng Giám mục Genova, người đã được báo chí nói đến từ lâu và được coi như "ứng cử viên" chắc chắn hơn cả. Vị khác là Hồng y Giovanni Benelli, Tổng Giám mục Firenze, đã nhiều năm phục vụ tại Phủ quốc Vụ Khanh, có nhiều kinh nghiệm trong Ngành Ngoại giao và công việc của Giáo Triều Roma<ref>{{Chú thích web | url = http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/01news/dtc138.htm | tiêu đề = Ky Niem 23 Duc GP II duoc bau lam Giao Hoang | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Sáng thứ hai 16 tháng 10/ năm 1978, với hai lần bỏ phiếu, các Hồng y vẫn chưa chọn được Vị Giáo hoàng mới. Tên của Tông Giám mục Cracovia đã nhận được nhiều phiếu hơn cả vào lúc 17:30, trong cuộc bỏ phiếu lần thứ sáu, vào chiều ngày 16 tháng 10 năm 1978. Sau khi kiểm xong các lá phiếu, Vị Hồng y nhiếp chính (trong thời kỳ trống ngôi) lại gần Vị được chọn, chào kính, đặt câu hỏi theo lễ nghi: "Ngài có chấp nhận việc lựa chọn Ngài hay không?". Trong cầu nguyện và yên lặng suy tư, Karol Wojtyla chưa trả lời ngay. Mọi người chờ đợi và thấy ông cảm động, nước mắt chảy trên gò má. Sau cùng, với giọng rõ ràng và nghiêm nghị, ông trả lời: "Vì Chúa Kitô của tôi, vì Ðức Trinh Nữ, Mẹ của tôi, vì tôn trọng Tông Hiến của Ðức Phaolô VI mời gọi, tôi xin chấp nhận."
 
6 giờ 18 phút, hồng y phó tế Tisserant tuyên bố: "Dưới sự hướng dẫn của [[Chúa Thánh Linh|Chúa Thánh Thần]], Hồng y đoàn đã tín nhiệm Hồng y Karol Wojtyla, Tổng Giám mục Kraków, Ba Lan, vào ngôi vị giáo hoàng của thế giới Công giáo". Ông đã được bầu để kế vị Gioan Phaolô I, trở thành Giáo hoàng từ ngoài nước [[Ý]] đầu tiên trong gần 500 năm và là vị giáo hoàng gốc [[người Slav]] đầu tiên trong lịch sử Công giáo.
Dòng 177:
Bất cứ ở nơi nào ông đến, ông đều tới viếng thăm những nơi tôn kính đức Maria. Nơi Đức Mẹ hiện hình ở Brasil, Ngôi nhà Đức Mẹ tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hang đá Đức Mẹ Lộ Đức, thánh địa Fatima ở Bồ Đào Nha...ông hiến dâng tất cả các lục địa cho trái tim Đức Mẹ "xin Người hãy thấu hiểu tất cả nỗi khổ đau và niềm hy vọng của tất cả chúng con"<ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997, trang 683</ref>.
 
Tuy nhiên chuyến thăm Đức vào năm 1996 đã trở thành thảm họa. Ngày 24 tháng 6 năm 1996, khi xe của Giáo hoàng đi về phía [[cổng Bradenburg]] tại [[Berlin]], hàng trăm người [[chủ nghĩa vô chính phủ|vô chính phủ]] và những người hoạt động xã hội ủng hộ người đồng tính thuộc một "Liên minh chống Giáo hoàng" đã xông về phía Gioan Phaolô II, gào to lên "Hãy xuống địa ngục đi !", "Thiêu sống Giáo hoàng !" "Bao cao su thay thế cho Tòa thánh !" (''"Kondome statt Dome!"'') và ném sơn, [[cà chua]], trứng thối vào chiếc xe của Giáo hoàng. Hai bịch sơn đã văng trúng chiếc xe chở Gioan Phaolô II.<ref>Bài đăng trên các báo ''"The Orlando Sentinel"'' ngày 24 tháng 6 năm 1996, ''"Melbourne Star Observer"'' ngày 28 tháng 6 năm 1996, ''"The Buffalo News (Buffalo, NY)"'' ngày 24 tháng 6 năm 1996.</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://newspaperarchive.com/daily-herald/ngày 24 tháng 6 năm 1996/page-99 | tiêu đề = Daily Herald | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>[http://www.badische-zeitung.de/panorama/der-brueckenbauer--44700546.html Der Brückenbauer: Eine globale Gestalt unserer Zeit und ein konservativer Beweger: Zur Seligsprechung von Papst Johannes Paul II. ] {{de icon}}</ref><ref>[http://einestages.spiegel.de/static/entry/pleiten_pech_und_pontifex/93556/johannes_paul_ii_in_berlin.html?o=position-ASCENDING&s=0&r=48&a=23528&of=13&c=1 Pleiten, Pech und Pontifex 14/17] {{de icon}}</ref><ref>[http://einestages.spiegel.de/static/entry/pleiten_pech_und_pontifex/93619/protest_gegen_papst_besuch.html?o=position-ASCENDING&s=0&r=48&a=23528&of=14&c=1 Pleiten, Pech und Pontifex 15/17] {{de icon}}</ref><ref>Alan Cowells. [http://www.nytimes.com/1996/06/24/world/demonstrators-and-devout-greet-the-pope-in-germany.html L II Demonstrators And Devout Greet the Pope In Germany], New York Times, ngày 24 tháng 6 năm 1996</ref> [http://1793.over-blog.com/article-20623509.html Danh sách các bài báo nói về vụ Giáo hoàng bị biểu tình ở Berlin năm 1996]
 
=== Giới trẻ ===
Dòng 211:
Ngày 12 tháng 5 năm 1999, Ủy ban Quốc tế hỗn hợp Anh giáo và Công giáo đã công bố chung một văn kiện nói về "Quyền bính của đức Giáo hoàng" trong giáo hội. Văn Kiện định nghĩa "quyền đứng đầu" của vị Giám mục Roma như là "quyền để phân định sự thật" và quyền nầy cần được thi hành một cách "tập đoàn" trong khung cảnh của "hội đồng tính" của các Giám mục. Việc công bố Văn Kiện Chung Anh Giáo và Công giáo nói về quyền bính, là một bước tiến thêm nữa trên con đường đại kết.<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/99huan/21kitokh.htm Ủy ban Quốc tế Hổn Hợp Anh Giáo và Công giáo vừa công bố Văn Kiện Chung nói về Quyền Giáo hoàng trong Giáo Hộ, Prepared for internet by Msgr Peter Nguyen Van Tai Radio Veritas Asia, Philippines]</ref>
 
Tháng 7/ năm 2002, Nhân việc bổ nhiệm tân Tổng Giám mục Canterbury - Rowan Williamatican, Gioan Phaolô II đã chúc mừng tân Tổng Giám mục Canterbury và nói thêm như sau: "Tôi đã có dịp biết và làm việc gần gũi với các vị tiền nhiệm của ngài, Ðức tổng Giám mục Runcie và Ðức tổng Giám mục Carey, trong công tác chung là thăng tiến sự thông cảm giữa cộng đoàn Anh Giáo và giáo hội Công giáo. Tôi tin rằng với ơn phù trợ của Thiên Chúa, chúng ta có thể đạt được tiến bộ trên con đường tiến tới hiệp nhất"<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/02news/tin504.htm ÐTC hoan nghênh việc Cộng Ðoàn Anh Giáo bổ nhiệm tân Tổng Giám mục Canterbury]</ref>.
 
==== Tin lành ====
Dòng 217:
 
==== Do Thái giáo ====
Ngay từ khi mới đăng quang, ngày 12/03/ tháng 3 năm 1979 ở Mayence, Gioan-Phaolô II đã tuyên bố:" hai cộng đoàn tôn giáo (Công giáo - Do Thái giáo) chúng ta được liên kết ở ngay mức độ lý lịch của chính chúng ".
 
Ngày 13. 04. 1986, ông trở thành vị giáo hoàng đầu tiên bước vào đại hội đường Do Thái tại Roma,, ông tuyên bố:
Dòng 267:
}}
 
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/ tháng 9 năm 2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/ tháng 12/ tháng 2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.<ref name="TVC5"/>
 
=== Vai trò trong sự sụp đổ của chế độ cộng sản ở Ba Lan ===
Dòng 468:
 
===Quan điểm bảo thủ về đồng tính luyến ái===
{{chính|Thiên chúaKỉtô giáo và đồng tính luyến ái}}
Nhiều nhà [[hoạt động xã hội]] bảo vệ cho những người [[đồng tính luyến ái]] đã chỉ trích Giáo hoàng vì ông giữ quan điểm chống lại đồng tính luyến ái cũng như [[hôn nhân đồng giới]]. Giáo hoàng đã từng phát biểu rằng đồng tính luyến ái là một sự "rối loạn" và trong tác phẩm ''[[Memory and Identity]]'' Gioan Phaolô II đã miêu tả các gia đình đồng tính là "ý thức hệ tội lỗi",<ref>Pope John Paul II (2005). Memory & Identity – Personal Reflections. London: 2006 Weidenfeld & Nicolson. ISBN 0-297-85075-X, tr. 12</ref> những điều này đã gây phẫn nộ cho nhiều thành viên trong cộng đồng những người đồng tính và hoán tính.<ref name="DoctrineOfFaith">[http://www.vatican.vathe/ Vatican] (2003 [last update]). [http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20030731_homosexual-unions_en.html "Considerations Regarding Proposals To Give Legal Recognition To Unions Between Homosexual Persons"]. vatican.va. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref> Trong chuyến tông du tại Hoa Kỳ năm 1993, một cuộc biểu tình đã nổ ra nhằm phản đối tư tưởng kỳ thị đồng tính luyến ái của Giáo hoàng. Những người biểu tình đã mô tả Gioan Phaolô II là "kẻ kì thị đồng tính luyến ái lớn nhất quả đất", đồng thời lên án Giáo hội Công giáo phạm các tội về kì thị giới tính, kì thị người đồng tính và lạm dụng quyền lực.<ref name="anticat98">Philip Jenkins. The New Anti-Catholicism: The Last Acceptable Prejudice. tr.98 [http://books.google.com.vn/books?id=cVwthOtTiI4C&pg=PA97&lpg=PA97&dq=When+the+Pope+visited+the+US+in+1993,+protesters+in+Denver+described+him+as+%E2%80%9Cthe+biggest+homophobe+in+the+world%E2%80%9D+and+accused+the+Catholic+Church+of+%E2%80%9Csins+of+sexism,+homophobia,+and+abuse+of+power%E2%80%9D&source=bl&ots=Dv7YuQ5_ls&sig=nYo4osiGUOgqkR4hGVZCSlrwrog&hl=vi&sa=X&ei=baBGUd7-IcSXrgel14HYDQ&ved=0CDIQ6AEwAQ#v=onepage&q=When%20the%20Pope%20visited%20the%20US%20in%201993%2C%20protesters%20in%20Denver%20described%20him%20as%20%E2%80%9Cthe%20biggest%20homophobe%20in%20the%20world%E2%80%9D%20and%20accused%20the%20Catholic%20Church%20of%20%E2%80%9Csins%20of%20sexism%2C%20homophobia%2C%20and%20abuse%20of%20power%E2%80%9D&f=false]</ref>
 
Dòng 502:
 
====Ian Paisley====
Năm 1988, khi Giáo hoàng Gioan Phaolô II đang diễn thuyết trước [[nghị viện châu Âu]] thì nhà lãnh đạo tương lai của [[Đảng Dân chủ Hợp nhất]] Bắc Ailen và là [[Chủ tịch Đại hội đồng Trưởng lão]] của [[Giáo hội Trưởng lão Tự do Ulster]], [[Ian Paisley]], bất thình lình hét lên: "''Tôi tố cáo ông là [[kẻ phản kitô]] !''"<ref name=LATimes>{{chú thích báo|title=Ian Paisley and politics of peace|url=http://articles.latimes.com/2010/mar/24/opinion/la-ed-paisley24-2010mar24|accessdate=ngày 16 tháng 2 năm 2012|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 24 tháng 3 năm 2010}}</ref> và giơ cao biểu ngữ ghi dòng chữ "Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ" (''"Pope John Paul II ANTICHRIST"''). Cựu [[thái tử]] [[Otto von Habsburg]], người đứng đầu [[Họ Habsburg|gia tộc Habsburg]] của [[đế quốc Áo-Hung]] cũ, vội vàng giật biểu ngữ này xuống và cùng với các nghi viên khác lật đật lôi cổ Paisley ra khỏi nơi diễn thuyết.<ref name="BBCIreland">Davenport, Mark (ngày 19 tháng 1 năm 2004). [http://news.bbc.co.uk/1/hi/northern_ireland/3411419.stm "BBC NEWS | Paisley's Exit from Europe"]. BBC News. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref><ref name="Paisley">Paisley, Dr R.K. (2012 [last update]). [http://www.ianpaisley.org/article.asp?ArtKey=docs "EIPS – Historical Documents Reveal Former Pope's Plans"]. ianpaisley.org. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref><ref name="NYT5">[http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE7DC1630F935A25753C1A96E948260 "HEADLINERS; Papal Audience"]. New York Times. ngày 16 tháng 10 năm 1988. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2010.</ref><ref name="Cloud">Cloud, David W. (2012 [last update]). [http://www.freepres.org/paisley.asp?paisley "Free Presbyterian Church – Dr. Ian Paisley"]. freepres.org. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref> Sau khi Paisley được "tiễn" khỏi hội trường, Giáo hoàng tiếp tục bài diễn thuyết của mình.<ref name="BBCIreland"/><ref name="MacDonald">MacDonald, Susan (ngày 2 tháng 10 năm 1988). "Paisley Ejected for Insulting Pope". The Times.</ref><ref name="Angelique">Chrisafis, Angelique (ngày 16 tháng 9 năm 2004). [http://www.guardian.co.uk/Northern_Ireland/Story/0,2763,1305503,00.html "The Return of Dr. No"]. The Guardian (London).</ref>
 
== Chú thích ==
<div style="height: 400px; overflow: auto; padding: 3px; reflist">
{{Tham khảo|3}}
</div>
 
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Ioannes Paulus II}}
* [http://www.vatican.va Tòa thánh Vatican]
* [http://www.vnn.vn/thegioi/2005/02/372524/ Cuộc đời giáo hoàng JohnGioan PaulPhaolô II, từ VNN]
* [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2005/04/050331_popeprofile.shtml Cuộc đời giáo hoàng JohnGioan PaulPhaolô II, từ BBC Việt ngữ]
* [http://www.vietcatholic.net Thuật ngữ Công giáo]
* [http://vietnamnetwww.vnn.vn/thegioi/2005/04/408277404711/ ẢnhThi lễ tanghài Giáo hoàng Johnđược quàn tại Paulphòng IIbích hoạ]
 
* [http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/04/404621/ Thương tiếc Giáo hoàng Gioan Phaolo II ]
* [http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/04/404719/ Thế giới tưởng niệm giáo hoàng Hohn Paul II ]
* [http://www.vnn.vn/thegioi/2005/04/404711/ Thi hài Giáo hoàng đang được quàn tại phòng bích hoạ ]
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Giáo hoàng|
Hàng 527 ⟶ 523:
{{Danh sách Giáo hoàng}}
{{Time Nhân vật của năm 1976–2000}}
 
{{Thời gian sống|sinh=1920|mất=2005|tên=Gioan Phaolô 2}}
 
[[Thể loại:Giáo hoàng]]
[[Thể loại:Giáo hoàng người Ba Lan]]