Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa trọng thương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các quan điểm chính: replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:Lorrain.seaport.jpg|right|thumb|300px| Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép [[biệt thự Medici]], vẽ bởi [[Claude Lorrain]] vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương]]
 
'''Chủ nghĩa trọng thương''' là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch. Nó là sự tương đương trong kinh tế của [[quân chủ chuyên chế|chủ nghĩa chuyên chế]] trong chính trị.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/375578/mercantilism editors, Encyclopedia Britannica (2014)]</ref> Nó bao gồm những [[chính sách kinh tế]] quốc gia nhắm đến tích lũy [[dự trữ ngoại hối nhà nước|dự trữ tiền tệ]] thông qua [[cán cân thương mại|cân bằng thương mại]] dương tính, đặc biệt trong các [[thành phẩm]]. Chủ nghĩa trọng thương thống trị các cuộc tranh luận và chính sách kinh tế Tây Âu từ thế kỷ thứ 16 đến cuối thế kỷ thứ 18.<ref>"Mercantilism," Laura LaHaye ''[[The Concise Encyclopedia of Economics]]'' (2008)</ref> Chủ nghĩa trọng thương là một nguyên nhân của các cuộc chiến tranh châu Âu thường xuyên và là động lực thúc đẩy bành trướng thuộc địa. Các giả thuyết trọng thương đa dạng về độ phức tạp giữa các học giả và phát triển theo thời gian.
 
== Lịch sử phát triển ==
Dòng 27:
*Một quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa trọng thương, cũng là sự thừa nhận truyền thống quân chủ từ thời kỳ tiền trung cổ, xem người cầm quyền là tối cao, là phụ mẫu của [[dân tộc]], người có quyền điều hành các chính sách [[kinh tế]] với mục đích tạo nên sự hùng mạnh của quốc gia. Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng đầu tiên xác định các chức năng lãnh đạo cho người đứng đầu nhà nước, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cổ xúy [[chủ nghĩa dân tộc|tinh thần dân tộc]] trong dân chúng.
*Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách [[bảo hộ mậu dịch]] (chế độ [[thuế quan]] bảo hộ) nhằm bảo hộ cho giới doanh thương quốc nội trên [[thị trường]] nước ngoài và tạo ra những hạn chế đối với giới giao thương ngoại quốc trên thị trường trong nước. Chính sách [[bảo hộ mậu dịch]] làm tăng khả năng [[cạnh tranh]] của quốc gia, ưu tiên mở rộng sản xuất các mặt hàng [[xuất khẩu]]. Kết quả khả quan của giao thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng hàng xuất đối với lượng hàng nhập, bằng lượng vàng ròng thu được, dẫn đến sự hình thành khái niệm cân đối thương mại chủ động.
*Những người theo phái trọng thương bị cuốn hút vào việc tích lũy các [[kim loại]] sản xuất tiền là [[vàng]] và [[bạc]]. Vì nguồn cung cấp vàng, bạc có giới hạn nên những người trọng thương tin rằng một quốc gia có thể cải thiện dự trữ vàng của mình trêntừ sự thua thiệt của quốc gia khác, tạo nên của cải và quyền lực cho quốc gia đó.
*Chỉ chú ý đến xuất khẩu, Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý. Còn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm. Họ bảo vệ chính sách bảo hộ: khuyến khích [[xuất khẩu]] (thông qua [[trợ giá]]) và cản trở [[nhập khẩu]] (dựa vào thuế quan).
*Ngoài ra, theo họ quan điểm của trường phái trọng thương thì muốn gia tăng [[xuất khẩu]] để có nhiều kim quý thì phải có nhiều nhân công "Dân số là của cải và sức mạnh của quốc gia" (theo [[Nichobas Barbon]]) "Quốc gia giàu có nhất phải chăng là quốc gia có nhiều nhân công nhất" (theo [[Josiah Tucken]]).
 
== Xem thêm ==
Dòng 46:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
{{Sơ khai kinh tế học}}