Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảm sát ngã ba phố Hàng Bún – ngõ Yên Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
Ngay sau vụ thảm sát, một vài người dân cùng [[Đoàn Tuyên truyền Xung phong thành Hoàng Diệu|tự vệ]] khu phố cũng kịp tập hợp lại chống trả, buộc quân [[Pháp]] phải tạm lui vào thành. Đến khi quân [[Pháp]] đem viện binh quay lại thì [[Đoàn Tuyên truyền Xung phong thành Hoàng Diệu|tự vệ]] đã kéo đến đông hơn, nên không san phẳng được cả phố.
==TưởngẢnh niệmhưởng==
Vụ thảm sát mặc dù gây thương vong kinh hoàng cho thường dân, trái tinh thần [[Tạm ước Việt - Pháp|Tạm ước 14 tháng 09]] nhưng đánh dấu cuộc chạm [[súng]] công khai và sòng phẳng giữa [[Đoàn Thanh niên Tuyên truyền Xung phong thành Hoàng Diệu|Tự vệ thành Hoàng Diệu]] với [[Quân đội Pháp|Quân viễn chinh Pháp]]. Sự kiện cũng có ý nghĩa khích lệ tinh thần kháng chiến trong cán bộ [[chiến sĩ]] [[Việt Minh]] tham gia [[Trận Hà Nội 1946|Chiến dịch Hà Nội đông xuân 1946-7]].
 
Ngày nay, tại khu vực ngã ba phố [[Hàng Bún]] - ngõ [[Yên Ninh]] có tấm bia đề hàng chữ: "''Khắc sâu căm thù thực dân xâm lược Pháp đã tàn sát đồng bào ta tại nơi đây ngày 17/12/1946''".
==Xem thêm==