Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 242:
 
{{Wide image|Four Generals of Song.jpg|800px| "Trung Hưng tứ tướng Nhạc Phi, Trương Tuấn, Hàn Thế Trung, Lưu Quang Thế đồ" của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống. Thứ hai bên trái là Nhạc Phi, thứ tư là Trương Tuần, thứ hai bên phải là Lưu Quang Thế, thứ tư là Hàn Thế Trung.}}
 
Quân đội nhà Tống chia ra 4 loại: Cấm quân, Sương quân, Hương binh và Phiên binh.
* Cấm quân: Là lực lượng tinh nhuệ nhất. Đây là quân thường trực, do hoàng đế trực tiếp chỉ huy. Binh sĩ được tuyển từ trai khoẻ trong nước và lấy sương quân bổ sung lên. Lực lượng này chủ yếu dùng để bảo vệ kinh đô, ngoài ra còn chia nhau đóng trại để bảo vệ những vùng hiểm yếu trên toàn quốc và các vùng biên giới. Về quân số, nhà Tống năm 976 ([[Tống Thái Tổ]]) có tổng cộng 193.000 cấm quân. Đến năm 997 đời [[Tống Thái Tông]], quân số tăng đến 358.000 người.
* Sương quân: quân các lộ, phủ, châu, huyện trong nước. Đây là lực lượng bảo an, phục dịch quân sự ở các địa phương, được quản lý bởi “Tuyên huy viện”. Loại quân này thường được dùng vào những việc như tiếp nhận cống phẩm, phục dịch đón tiếp tân khách, sắm sửa lễ vật khi tế tự, triều hội, yến tiệc… Ngoài ra, họ còn phải tham gia xây đắp thành luỹ, dựng doanh trại. Họ cũng được dùng để canh phòng, tuần tra, chiến đấu, nhưng không nhiều lắm. Về quân số, thống kê năm 1085 cho thấy nhà Tống có 84 đơn vị sương quân, tổng cộng 227.627 người.
 
 
Tuy vậy, quân đội nhà Tống bị đánh giá là yếu so với các triều đại lớn khác trong lịch sửu Trung Quốc. Không chỉ thất bại trong chiến lược thu phục 16 châu Yên Vân, nhà Bắc Tống còn liên tục thất thế trong các cuộc chiến tranh với bên ngoài, phải dâng tiền cấp dưỡng cho Liêu, Hạ trong suốt một thời gian dài, về sau thì bị mất lãnh thổ phía Bắc và tay [[nhà Kim]], cuối cùng thì mất nước vào tay Mông Cổ. Đó là bởi những nguyên nhân như: