Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 230:
==Quân sự==
[[Tập tin:Songrivership3.jpg|thumb|left|200px|Một chiếc chiến thuyền triều Tống, lấy từ "Vũ kinh tổng yếu".]]
Những năm đầu, Bắc Tống kế tục chế độ thời Hậu Chu, đặt "Điện tiền ty" và "Thị vệ thân quân ty", gọi chung là lưỡng ty,{{RefTag|1=《长编》卷三 建隆三年十一月甲子}} với các quân chức cao cấp như "Điện tiền ty đô điểm kiểm", "Điện tiền ty phó đô điểm kiểm", "Thị vệ thân quân ty mã bộ quân đô chỉ huy sứ", "Thị vệ thân quân ty phó đô chỉ huy sứ". Nhằm tăng cường hoàng quyền và ổn định tầng lớp quân sự, Tống Thái Tổ quyết định tăng cường trung ương tập quyền, đề phòng võ tướng tước đoạt quyền lợi.{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第350頁}}}} Tháng ba năm Kiến Long thứ 2 (961), Tống Thái Tổ tước bỏ quân chức "điện tiền ty đô điểm kiểm" trọng yếu trong cấm quân. Tháng bảy cùng năm, Tống Thái Tổ thông qua "bôi tửu thích binh quyền" để giải trừ quân quyền của võ tướng, đồng thời phế trừ chức "điện tiền ty phó đô điểm kiểm",{{RefTag|1=《长编》卷二}} Thị vệ thân quân ty mã bộ quân đô chỉ huy sứ và phó đô chỉ huy sứ trong một thời gian dài không đặt,{{RefTag|1=《玉海》卷一百三十九 宋朝侍衛親軍}}. Năm Cảnh Đức thứ 2 (1005) thời Tống Chân Tông, phế bỏ "thị vệ thân quân ty đô ngu hầu",{{RefTag|1=《宋詔令》卷九十四}} "thị vệ thân quân ty" phân thành "thị vệ thân quân mã quân ty" và "thị vệ thân quân bộ quân ty", hai đơn vị này và "điện tiền ty" được gọi chung là "tam nha", đến đây hoàn thành diễn biến từ lưỡng ty đến tam nha môn, tam nha phân biệt do "điện tiền ty đô chỉ huy sứ", "thị vệ thân quân ty mã quân đô chỉ huy sứ" và "thị vệ thân quân ty bộ quân đô chỉ huy sứ" thống lĩnh. Tuy vậy, tam soái không có quyền phát binh. Thời Tống, tại trung ương thiết lập xu mật viện để phục trách quân vụ, xu mật viện do hoàng đế phụ trách trực tiếp, bất kỳ quan viên nào cũng không được can thiệp. Xu mật viện tuy có thể phát binh, song không thể trực tiếp thống quân, điều này dẫn đến phân ly quyền thống binh và quyền điều binh. Triều Tống thực hành "Canh Tuất pháp", thường tiến hành thay thế tướng lĩnh thống binh, nhằm khiến tướng không thể chuyên thống lĩnh một đơn vị, nhằm đề phòng trong quân đội xuất hiện thế lực cá nhân. Thời chiến tranh, tư lệnh chiến khu đều do văn quan hoặc thái giám đảm nhiệm, và cải biến chiến lược nhất thiết phải được hoàng đế đồng ý, điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lực của triều Tống.

Triều Tống thực hành "sùng văn ức võ, dĩ văn chế võ", xu mật viện sứ và xu mật viện phó sứ phần nhiều là do văn quan đảm nhiệm, thiểu số võ thần từng nhậm chức tại xu mật viện, song đều chịu sự phản đối từ văn thần với lý do quy tắc của tổ tông,{{RefTag|1=《长编》卷一百七十二}} đều bị bãi truất. Sau thời Tống Chân Tông, triều đình sử dụng văn quan làm quan thống binh, đốc soái võ tướng, dần thành quán lệ; an phủ sứ, kinh lược an phủ sứ do văn quan đảm nhiệm, võ tướng đảm nhiệm đô bộ thư (đô tổng quản), phó đô bộ thự, bộ tự (tổng quản), phó bộ thự, kiềm hạt, tuần kiểm, đô giám, hiệu là tướng quan, lĩnh binh mã, thụ chỉ huy. Thời kiến quốc, Tống bố trí binh lực "thủ nội hư ngoại", song sau những năm Hi Ninh (1068-1077) thì quân đồn trú tại thủ đô giảm thiểu{{NoteTag|1="Tống sử" chí đệ nhất bách tứ thập binh nhất (cấm quân thượng) viết:“三年十二月,枢密使文彦博等上在京、开封府界及京东等路禁军数,帝亦参以治平中兵数而讨论焉。遂诏:殿前虎翼除水军一指挥外,存六十指挥,各以五百人为率,总三万四百人;在京增广勇五指挥,共二千人;开封府界定六万二千人,京东五万一千二百人,两浙四千人,江南东五千二百人,江南西六千八百人,荊湖南八千三百人,荊湖北万二千人,福建四千五百人,广南东、西千二百人,川峡三路四千四百人为额。在京其余指挥并河东、陕西、京西、淮南路既皆拨并,唯河北人数尚多,乃诏禁军以七万为额。初,河北兵籍比诸路为多,其缘边者且仰给三司,至是而拨并畸零,立为定额焉。是时,京东增置武卫军,分隶河北四路,后又以三千人戍扬、杭州、江宁府,其后又团结军士置将分领,则谓之将兵云。”}}。
 
Triều Tống thi hành chế độ mộ binh mang tính tự nguyện{{RefTag|1=《宋朝兵制初探》六 募兵制下的各项制度}}, và trong năm có nạn thì chiêu mộ dân lưu tán, dân đói làm binh sĩ, như một loại quốc sách truyền thống, có tính chất phúc lợi xã hội, tạo tác dụng ổn định chính quyền{{NoteTag|1=宋太祖认为,“可以利百代者,唯养兵也。方凶年饥岁,有叛民而无叛兵;不幸乐岁而变生,则有叛兵而无叛民”(《嵩山文集》卷1《元符三年应诏封事》)}}{{NoteTag|1=南宋吴儆写《论募兵》道:“饥岁莫急于防民之盗,而防盗莫先于募民为兵”,“桀黠强悍之人既已衣食于县官,而驯制之,则饥民虽欲为盗,谁与倡之?是上可以足兵之用,下可以去民之盗,一举而两得之”}} Quân đội triều Tống phân thành bốn quân chủng là cấm quân, sương quân, hương binh, phiên binh. Cấm quân là quân chính quy, cũng là chủ lực trong quân đội triều Tống. Sương quân là trấn binh các châu, do quan đứng đầu địa phương khống chế. Hương binh gồm các tráng đinh được các cơ quan chọn ra. Phiên binh là quân đội dân tộc phi Hán phòng thủ tại biên cảnh{{RefTag|1={{chú thích sách|author=黃仁宇|title=《中國大歷史》〈第十一章 北宋:大膽的試驗〉|pages=第154頁}}}}.
Hàng 253 ⟶ 255:
Tuy vậy, quân đội nhà Tống bị đánh giá là yếu so với các triều đại lớn khác trong lịch sử Trung Quốc. Không chỉ thất bại trong chiến lược thu phục 16 châu Yên Vân, nhà Bắc Tống còn liên tục thất thế trong các cuộc chiến tranh với bên ngoài, phải dâng tiền cấp dưỡng cho Liêu, Hạ trong suốt một thời gian dài, về sau thì bị mất lãnh thổ phía Bắc và tay [[nhà Kim]], cuối cùng thì mất nước vào tay Mông Cổ. Đó là bởi những nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan như:
*Quốc sách của nhà Tống bị đời sau đánh giá là ''“thủ nội hư ngoại”'' (quá chú trọng vào việc nội bộ khiến đất nước mất đi ưu thế với bên ngoài). Vấn đề thứ nhất là nạn “nhũng binh”: khi đất nước gặp phải thiên tai, các Hoàng đế Tống triều thường chiêu mộ thêm một lượng lớn binh sĩ, cấp lương bổng cho họ để làm yên lòng dân. Dưới thời [[Tống Thái Tổ]], quân đội toàn quốc có 37,8 vạn người. Con số này đã tăng lên tới gần 66,6 vạn người vào thời [[Tống Thái Tông]]. Đến thời [[Tống Chân Tông]], quân số đã tăng lên 91,2 vạn và chính thức đạt tới 125,9 vạn dưới thời [[Tống Nhân Tông]]. Từ đó về sau, số lượng binh sĩ của nhà Tống thường duy trì ở mức 110 vạn quân. Quân số quá lớn trở thành gánh nặng lớn đối với tài chính quốc gia. Một học sĩ thời đại này từng đánh giá: ''“Mười phần (ngân sách quân sự) thì có tới chín phần cung ứng cho quân đội, vậy mà vẫn không đủ vì số lượng binh lính quá nhiều.”''
* Tống Thái Tổ lập quốc trong kỳ thời rối loạn [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]]. Để giải quyết một cách triệt để tình thế hỗn loạn, phiên trấn làm loạn từ cuối [[Nhà Đường|đời Đường]], ông tăng cường chế độ tập quyền trung ương, tước giảm quyền lực của các võ tướng, đặt ra hàng loạt các quy chếđịnh giám sát để ngăn chặn việc võ tướng làm phản. Chính sách này đã giải quyết triệt để tình trạng võ tướng làm loạn từ cuối nhà Đường, nhưng về lâu dài đã làm suy yếu quân đội, mất dần khả năng tác chiến, tướng không biết lính, lính không quen tướng, chẳng còn sức chiến đấu. Cơ cấu quân sự bị quan liêu hóa nghiêm trọng, công tác chỉ huy cản trở lẫn nhau, hiệu quả tác chiến thấp. [[Chu Hi|Chu Hy]] thời [[Nhà Tống|Nam Tống]] đã chỉ ra: ''"Triều đình biết được cái gương xấu của [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại]], binh cũng thu, tài chính cũng thu, thưởng phạt hành chính đều thu, châu quận dần dần trở nên khó khăn yếu kém"''. Câu nói đó đã chỉ ra đúng "căn bệnh" do chính sách tập trung quyền lực cao độ của Tống Thái Tổ gây ra.
* Nhà Tống có chính sách ''“chuộng“sùng văn khôngức chuộngvõ, dĩ văn chế võ”''. Các vua từ [[Tống Chân Tông]] trở đi đều là văn nhân, không quen chinh chiến như 2 đời vua đầu (Thái Tổ, Thái Tông), nên việc quân Nhà Tống bị đình trệ. Tống triều có lệ trọng dụng quan văn, việc cầm quân đôi khi còn được giao cho quan văn. Cũng theo đó, địa vị của võ tướng trong triều tương đối thấp, bị tập đoàn quan văn coi thường. Do vậy, ít có người đủ tài năng đi theo nghiệp võ, tướng soái vô năng khiến cho quân đội tuy đông nhưng sức chiến đấu lại kém.
* Hậu Tấn Cao Tổ [[Thạch Kính Đường]] đã đem tặng mười sáu châu [[Yên Vân]] cho nước Liêu của người Khiết Đan. Khu vực này từ thời [[Hán triều|Hán]], [[Đường Triều|Đường]] đã là nơi chuyên cung cấp chiến mã và [[kỵ binh]], một lực lượng có sức mạnh cơ động, đột kích vượt trội trong thời trung cổ. Kết quả là đến thời nhà Tống thì Trung Quốc bị thiếu kị binh, chủ yếu chỉ dựa vào bộ binh nên lúc nào cũng ở vào thế bị động phòng thủ trước các cuộc tấn công của kị binh các nước Liêu, Hạ, nếu quân Tống rời khỏi thành trì để giao chiến hay truy kích quân địch thì rất dễ thất bại. Suốt đời [[Tống Thái Tổ]] luôn muốn khôi phục 16 châu Yên Vân, tuy nhiên các lần bắc phạt của ông đều thất bại do thiếu 1 đội kỵ binh đủ ngăn được sự tiếp viện của quân Liêu. Tình trạng quân đội yếu ớt về kỵ binh, thiếu sức cơ động đã kéo dài suốt thời Nhà Tống.