Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 126:
}}
 
'''Chiến tranh thế giới thứ nhất''', còn được gọi là '''Đại chiến thế giới lần thứ nhất''', '''Đệ Nhấtnhất thế chiến''' hay '''Thế chiến I''', diễn ra từ [[28 tháng 7|28/7]]/[[1914]]-[[11 tháng 11|11/11]]/[[1918]], là 1một trong những cuộc [[chiến tranh]] quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong [[Lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]]; về quy mô và sự khốc liệt, nó chỉ đứng sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
 
Cuộc chiến tranh này là một trong những [[Sự kiện|sự kiện lịch sử]] có ảnh hưởng lớn nhất trong [[lịch sử thế giới]].<ref name="Tucker123"/> Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp [[châu Âu]] và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc [[châu Âu]] và [[Bắc Mỹ]] vào vòng chiến với số người chết >19 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài. Khác với các cuộc [[chiến tranh]] trước đó, người Âu châu phải chiến đấu cả trên chiến trường lẫn ở hậu phương. [[Phụ nữ]] phải làm việc thay [[nam giới]], đồng thời sự phát triển của kỹ nghệ cũng có ảnh hưởng đến tính chất chiến tranh; có thể thấy sự hiệu quả của [[không quân]] và [[xe tăng]] trong chiến đấu kể từ cuộc Đại chiến này.<ref name="Romano161">Michael J. Romano, ''CliffsAP European History'', trang 161</ref><ref>[[David William Fraser|David Fraser]], ''The Grenadier Guards'', trang 22</ref> ''[[Chiến tranh chiến hào]]'' gắn liền với cuộc Đại chiến thế giới lần thứ nhất trong thời gian đầu của nó.<ref>Spencer Tucker, Priscilla Mary Roberts, ''World War I: encyclopedia'', Tập 1, trang 1175</ref>
 
Đây là cuộc chiến giữa phe ''[[Entente|Hiệp Ước]]'' (chủ yếu là [[Đế quốc Anh|Anh]], [[Pháp]], [[Đế quốc Nga|Nga]], và sau đó là [[Hoa Kỳ]], [[Brasil]]) và phe ''[[Liên minh Trung tâm|Liên Minh]]'' (chủ yếu là [[Đế quốc Đức|Đức]], [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]], [[Bulgaria]] và [[Đế quốc Ottoman|Ottoman]]). Cuộc Đại chiến mở đầu với [[Vụ ám sát thái tử Áo-Hung|sự kiện Hoàng thái tử Áo-Hung bị ám sát]], dẫn đến việc người Áo - Hung tuyên chiến với [[Serbia]].<ref>Nigel Thomas, Dušan Babac, ''Armies in the Balkans 1914-18'', các trang 3-4.</ref><ref>Nigel Thomas, Dušan Babac, ''Armies in the Balkans 1914-18'', trang 19</ref> Sự kiện này được nối tiếp bởi việc [[Hoàng đế Đức]] là [[Wilhelm II của Đức|Wilhelm II]] truyền lệnh cho các tướng xua quân tấn công [[Bỉ]], [[Luxembourg]], và [[Pháp]], theo [[kế hoạch Schlieffen]].<ref>Samuel Lyman Atwood Marshall, ''World War I'', các trang 51-58.</ref> Hơn 70 triệu quân nhân được huy động ra trận tiền, trong số đó có 60 triệu người Âu châu, trong 1 trong những cuộc chiến tranh lớn nhất trong sử sách.<ref>{{harvnb|Keegan|1988|p=8}}</ref><ref>{{harvnb|Bade|Brown|2003|pp=167–168}}</ref> Trong cuộc chiến tranh kinh hoàng này, [[Pháp]] là nước chịu tổn thất nặng nề hơn cả và hoàn toàn bị khánh kiệt, dẫn tới đại bại của họ trong các cuộc chiến tranh về sau.<ref>Karl-Heinz Frieser, John T. Greenwood, ''The Blitzkrieg legend: the 1940 campaign in the West'', trang 320</ref><ref name="adas188"/> Những trận đánh khốc liệt nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cũng diễn ra trên đất [[Pháp]].<ref>Spencer E. Ante, ''Creative capital: Georges Doriot and the birth of venture capital'', trang 28</ref> 1 trận đánh đáng nhớ của cuộc Đại chiến là tại [[Trận Verdun|Verdun]] cùng năm đó, khi quân Đức tấn công [[thành cổ Verdun]] của Pháp, nhưng không thành công.<ref name="SirAlistairHorne328331">Sir Alistair Horne, ''The Price of Glory: Verdun 1916'', các trang 328-331.</ref> Tuy nhiên, trận chiến đẫm máu nhất là tại [[Trận Somme (1916)|sông Somme]] ([[1916]]), khi liên quân [[Anh]] - [[Pháp]] đánh bất phân thắng bại với quân Đức.<ref>Richard Evans, ''Disasters That Changed Australia'', trang 29</ref>, trong khi chiến dịch quân sự lớn nhất là [[Cuộc tổng tấn công của Brusilov]], khi quân Nga đánh bại liên quân Áo-Hung và Đức.
 
Tất cả những [[Đế quốc quân chủ]] (trừ [[Đế quốc Anh]]) đều sụp đổ trong cuộc chiến tranh này. Đảng [[Bolshevik]] lên nắm quyền tại nước [[Nga]] sau cuộc [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng tháng Mười]] lật đổ [[Sa hoàng|Nga hoàng]], trong khi việc Đức bại trận lại tạo điều kiện cho [[Đức Quốc xã]] lên nắm quyền tại Đức nhờ biết khai thác tâm lý bất mãn của người dân.<ref name="Tucker123"/> Tuy nước [[Đức]] thua cuộc nhưng về [[thương mại]] và [[công nghiệp]] họ không bị tổn hại gì lớn (ít ra vẫn hơn hẳn Pháp<ref name="Posen109"/>), vì thế về những mặt này họ đã chiến thắng cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.<ref name="Fischer190"/>
 
Không có 1một nước [[châu Âu]] nào thật sự chiến thắng cuộc chiến tranh này, tất cả đều chịu tổn hại nặng nề về người và của. Sau [[chiến tranh]], [[châu Âu]] lâm vào tình trạng [[Khủng hoảng kinh tế|khủng hoảng]] và những cao trào [[chủ nghĩa dân tộc|dân tộc chủ nghĩa]] trỗi dậy ở các nước bại trận.<ref name="Tucker123">Spencer Tucker, Priscilla Mary Roberts, ''World War I: encyclopedia'', Tập 1, trang 123</ref> Điển hình là ở [[Thổ Nhĩ Kỳ]], bão táp phong trào [[Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ|Cách mạng Giải phóng Dân tộc]] rầm rộ, đưa dân tộc này dần dần hồi phục, và buộc phe Entente phải xóa bỏ những điều khoản khắc nghiệt sau khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất chấm dứt.<ref>Patrick Howarth, ''Intelligence chief extraordinary: the life of the ninth Duke of Portland'', trang 42</ref><ref>Michael Graham Fry, Erik Goldstein,Richard Langhorne, ''Guide to International Relations and Diplomacy'', trang 146</ref> Nước duy nhất không bị tàn phá mà còn thu được lợi nhuận lớn từ cuộc chiến này là [[Hoa Kỳ]], nó đã tạo điều kiện cho nước này vượt trên các nước [[châu Âu]] về [[kinh tế]] kể từ sau cuộc chiến.
 
Trước đây ở các nước nói [[tiếng Anh]] dùng từ "Đại chiến" ('''Great War'''). Vài [[Thập niên|thập kỷ]] sau, tên gọi '''Chiến tranh thế giới lần thứ nhất''' (World War I) mới được áp dụng để phân biệt với cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].<ref>Sparknotes [http://www.sparknotes.com/history/european/ww1/context.html Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]</ref> Đương thời, nó còn được gọi với cái tên "Cuộc chiến tranh chấm dứt mọi cuộc chiến tranh" (The war to end all wars) bớibởi quy mô và sự tàn phá khủng khiếp nó gây ra.<ref>{{Chú thích web | url =http://news.bbc.co.uk/2/hi/special_report/1998/10/98/world_war_i/198172.stm|tiêu đề=The war to end all wars|nhà xuất bản=BBC| ngày tháng=ngày 10 tháng 11 năm 1998| ngày truy cập =ngày 15 tháng 12 năm 2015}}</ref> Chính những vấn đề liên quan tới [[Hòa ước Versailles|Hiệp định Versailles 1918]] đã khiến cho cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]] bùng nổ.<ref>{{harvnb|Keegan|1988|p=11}}</ref>
 
== Mục đích ==
 
Đây là 1 cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đổ 4 [[đế chế]] hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là [[Đế quốc Nga]], [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]], [[Đế quốc Áo-Hung]] và [[Đế quốc Ottoman]], làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của châu Âu và thế giới. Tuy nhiên mặc dù là cuộc chiến đẫm máu và khốc liệt như vậy nhưng cuộc chiến này đã không giải quyết được các mâu thuẫn gốc rễ và "[[Tân Thế giới|thế giới mới]]" mà nó tạo ra còn đặt châu Âu và thế giới trước các vấn đề và mâu thuẫn khác còn trầm trọng hơn như phát sinh nhà nước theo [[chủ nghĩa cộng sản]] tại [[Nga]], [[chủ nghĩa quân phiệt]] và [[chủ nghĩa phát xít]] tại [[Ý]], [[Đức]] và [[Nhật Bản|Nhật]], sự chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc... Những vấn đề đó sẽ dẫn đến bùng nổ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Đó là lý do một số nhà nghiên cứu cho rằng [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] chỉ là sự nối tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất sau gần 20 năm tạm nghỉ lấy sức.
 
Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra giữa 2 khối liên minh quân sự được hình thành sau [[thế kỷ XIX]]: 1 bên là liên minh 3 đế quốc [[Anh]] - [[Pháp]] - [[Đế quốc Nga|Nga]], hay được gọi là khối Hiệp ước [[Entente|Entente ba bên]] (trong [[tiếng Pháp]] ''entente'' có nghĩa là sự đồng thuận, hiệp ước) sau này còn thêm [[Hoa Kỳ]] và 1 số nước khác tham gia; bên kia là phe [[Liên minh Trung tâm]] (''Central Powers'', hay còn gọi là Liên minh 3 nước) gồm Đức, Áo – Hung và Ottoman.
Dòng 427:
{{Cquote|''Về [[công nghiệp]] và [[thương mại]], Đức đã chiến thắng cuộc chiến tranh. Những công xưởng của họ vẫn còn nguyên, những khoản nợ chiến tranh của họ chỉ nằm trong nước và sẽ được thanh toán dễ dàng bằng việc vận động hành chính...''|||Georges Benjamin Clemenceau<ref name="Fischer190">Conan Fischer, ''Europe Between Democracy and Dictatorship: 1900 - 1945'', trang 109</ref>}}
[[Tập tin:Atatürk with Turkish flag.jpg|phải|nhỏ|180px|[[Mustafa Kemal Atatürk]] - người anh hùng dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Chiến tranh Giải phóng Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ.]]
* Chiến tranh thế giới cho thấy, trong điều kiện của các mối quan hệ chặt chẽ của thế giới, của công nghệ cao, quy mô toàn cầu, với độ tàn phá khủng khiếp của chiến tranh thì "không ai có thể có lợi trong chiến tranh nếu nó nổ ra, thậm chí là chiến tranh khu vực". Đối với [[Đế quốc Anh]], cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là một ''[[chiến thắng kiểu Pyrros]]'' của họ. Họ gặp khó khăn trong việc duy trì Đế chế rộng lớn của họ kể từ sau cuộc chiến kinh hoàng này.<ref>[[Adolf Hitler]], ''Secret conversations, 1941-1944'', trang 42</ref> Pháp còn thể hiện ''chiến thắng kiểu Pyrros'' rõ ràng hơn Anh Quốc. Nhờ có cao trào [[Cách mạng Nga]] năm 1917, Pháp không thể liên minh với nước Nga được nữa.<ref>Kenneth Mouré, Martin S. Alexander, ''Crisis and renewal in France, 1918-1962'', trang 96</ref> Người Đức đã đập phá tan tành những trung tâm công nghiệp của Pháp và chinh phạt được đủ đất đai để có thể thực hiện phần lớn chiến lược về cuối cuộc Đại chiến.<ref>Hew Strachan, ''The First World War: To arms'', trang 163</ref> Cả Anh Quốc và Pháp đều chỉ có thể chấm dứt cuộc chiến nhờ sự đổ bộ của quân Mỹ.<ref>Henri F. Ellenberger, ''The discovery of the unconscious: the history and evolution of dynamic psychiatry'', trang 826</ref> Cuộc chiến tranh chứng tỏ rằng nước Đức mạnh hơn Pháp, do đó Pháp không thể nào một mình thắng Đức.<ref>Wladyslaw Wszebor Kulski, ''De Gaulle and the world: the foreign policy of the Fifth French Republic'', trang 262</ref> Bị khánh kiệt, nhiều người Pháp sau cuộc Đại chiến thường cho rằng ''"chúng ta không thể làm nên một trận Verdun nữa"''.<ref>Richard Mayne, Douglas Johnson, Robert Tombs, ''Cross Channel currents: 100 years of the Entente Cordiale'', trang 68</ref> Thủ tướng Pháp Clemenceau cũng thừa nhận rằng trong vài năm tới, nước Đức sẽ bỏ xa Pháp về công nghiệp, thương mại và tài chính.<ref>Arno J. Mayer, ''Politics and diplomacy of peacemaking: containment and counterrevolution at Versailles, 1918-1919'', trang 647</ref> Với những lợi thế này, sau chiến tranh nước Đức phát triển bỏ xa Pháp và tạo điều kiện cho Đức một lần nữa lên tranh hùng tranh bá.<ref name="Posen109"/><ref>Thomas B. Buell, John N. Bradley, Thomas E. Griess, Jack W. Dice, John H. Bradley, ''The Second World War: Europe and the Mediterranean'', trang 31</ref> Giữa thập niên năm [[1920]], nhiều người Pháp tin chắc rằng nước này sẽ một lần nữa bị người Đức tiến công.<ref name="adas188">Michael Adas, ''Essays on Twentieth-Century History'', trang 188</ref> Cho đến năm 1939, mọi việc đã chứng tỏ ''chiến thắng kiểu Pyrros'' của các nước Entente dẫn đến sự suy yếu của bọn họ.<ref>Frank Field, ''Three French writers and the Great War: Studies in the rise of communism and fascism'', trang 2</ref> ''Chiến thắng kiểu Pyrros'' của Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kế tiếp đại bại thê thảm của Pháp trong cuộc [[Chiến tranh Pháp-Phổ|chiến tranh chống Phổ]] ([[1870]] - [[1871]]), và được kế tiếp bởi đại bại tả tơi của quân Pháp trước các chiến binh tinh nhuệ Đức vào năm [[1940]] và trước những cao trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc thuộc địa (như vào năm [[1954]] tại [[Việt Nam]] và [[1962]] tại [[Algérie]]). Và, như đã nói, không lâu sau cuộc Đại chiến, vào năm [[1923]], các nước Anh, Pháp, Ý, Hy Lạp đều phải chịu thất bại trong cuộc [[Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ|Chiến tranh Giải phóng Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ]].<ref>Christopher Houston, ''Islam, Kurds and the Turkish nation state'', trang 126</ref><ref>Ivar Spector, ''The Soviet Union and the Muslim world, 1917-1958'', trang 82</ref> Những chiến bại thê thảm ấy cũng là vì sự nhừ đòn và tổn hại khủng khiếp của Pháp trong cuộc Đại chiến 1914 - 19181914–1918 này.<ref name="adas188"/><ref>Anne Sa'adah, ''Contemporary France: a democratic education'', trang 39</ref>
* Thế giới đã đi vào giai đoạn phát triển [[kinh tế]], [[văn hóa|văn hoá]], [[chính trị]] có trình độ cao, ở mức trình độ đó thế giới không thể còn chỗ cho chủ nghĩa đế quốc và các loại chủ nghĩa nước lớn trắng trợn. Với các quan hệ quốc tế chặt chẽ và quyền lợi đan xen thì chủ nghĩa ích kỷ ở phạm vi quốc gia và quốc tế tất yếu dẫn đến xung đột đối kháng, và chiến tranh thì đều thiệt hại cho tất cả các bên. Tư duy đế quốc chủ nghĩa phải bị loại trừ ra khỏi các quan hệ quốc tế, nảy sinh loại tư duy mới là "cùng tồn tại hoà bình, thoả hiệp các lợi ích trên cơ sở các bên cùng có lợi". Chính vì vậy ngay sau Thế chiến I các nước đã đồng lòng tổ chức ra [[Hội Quốc Liên]] với mục tiêu để điều hoà các quan hệ quốc tế trên cơ sở các bên cùng chấp nhận được.
* [[Hệ thống thuộc địa]] như nguyên nhân của mâu thuẫn phải bị loại bỏ, bắt đầu từ Thế chiến I hệ thống thuộc địa thế giới bắt đầu lỏng lẻo và đến sau Thế chiến II thì diễn ra quá trình [[phi thực dân hoá]] ồ ạt với sự cổ vũ và chấp nhận của nhiều cường quốc thế giới.
Dòng 434:
* Và một bài học cuối đúc rút từ các bài học trên "Vấn đề chiến tranh và hoà bình là vấn đề chung của cả thế giới". Một khi chiến tranh nổ ra nó dễ dàng kéo cả thế giới vào cuộc. Với hậu quả quá khốc liệt của chiến tranh loài người phải nhận thức được sự cần thiết "cần ngăn chặn nó trước khi quá muộn" đó phải là nỗ lực chung của tất cả các nước.
 
Hiện nay, tuy đã có rất nhiều cuộc chiến tranh khu vực nổ ra và đã có lúc [[thế giới]] bên bờ vực chiến tranh, nhưng về cơ bản hoà bình thế giới vẫn được giữ vững và chưa thấy có triệu chứng của một đại chiến mới. điềuĐiều đó cho thấy ít nhiều thì nhân loại cũng đã rút được các bài học chính trị của hai cuộc đại chiến, đã biết hoá giải các mâu thuẫn bằng hoà[[hòa bình]], và chí ít thì đó cũng là một đóng góp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (và thứ hai) vào tri thức nhân loại.
 
== Xem thêm ==