Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lạm phát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Ro4444 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêu cực khác nhau. Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí cơ hội của việc tích trữ tiền, và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm. Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của hàng hóa sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả sẽ tăng cao trong thời gian tới. Tác động tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa trên [[giá cả cứng nhắc]].
[[Tập tin:Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam.jpg|nhỏ|301x301px|Tỷ lệ Lạm phát ở Việt Nam (tính đến 2019)<ref>{{Chú thích web|url=https://tradingeconomics.com/vietnam/inflation-cpi|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>]]
 
Các nhà kinh tế học thường cho rằng tỷ lệ lạm phát cao gây ra bởi sự [[Cung ứng tiền tệ|cung ứng tiền]] quá mức. Quan điểm về yếu tố xác định tỷ lệ lạm phát thấp đến trung bình còn đa dạng hơn. Lạm phát thấp hoặc trung bình được quy cho sự biến động về [[nhu cầu thực tế]] đối với hàng hóa và dịch vụ, hoặc do sự thay đổi về nguồn cung sẵn có, ví dụ như trong [[Sự khan hiếm|khan hiếm]]. Tuy nhiên, quan điểm được số đông nhất trí là sự duy trì liên tục của lạm phát trong một thời kỳ nhất định là do sự cung ứng tiền nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:US Historical Inflation Ancient.svg|nhỏ|upright=1.4|Tỉ lệ lạm phát hàng năm tại Hoa Kỳ từ năm 1666 tới năm 2004.|301x301px]]
 
Các gia tăng số lượng tiền hoặc trong [[cung tiền]] tổng thể (hoặc giảm giá tiền của các [[phương tiện trao đổi]]) đã xảy ra ở nhiều xã hội khác nhau trong suốt lịch sử, bằng sự thay đổi với các hình thức khác nhau của tiền được sử dụng.<ref>{{chú thích báo | last = Dobson | first = Roger