Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Gián điệp''' (hay tình báo) là từ chỉ hoạt động thu thập tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang bị theo dõi. Gián điệp (tình báo viên hay, nhân viên tình báo hay điệp viên) cũng được dùng để chỉ người làm việc cho một (hoặc nhiều) cơ quan tình báo với hoạt động thu thập thông tin một cách bí mật.<ref>Nghĩa từ tình báo, Từ điển Tiếng Việt, tratu.soha</ref> Yếu tố quan trọng của gián điệp là hoạt động bí mật vì nếu người bị theo dõi khám phá ra thì họ sẽ tìm cách thay đổi môi trường để không bị lộ mật.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.mi5.gov.uk/espionage|title=espionage}}</ref>
 
Lịch sử [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]] có ghi nhận nhiều hoạt động gián điệp từ thời xa xưa. Hai nhà chiến lược gia nổi tiếng là [[Tôn Vũ|Tôn Tử]] và [[Chanakya]] có thảo luận nhiều về các binh pháp lừa địch và làm xáo trộn hàng ngũ quân địch. Đệ tử của Chanakya là hoàng đế [[Ấn Độ]] [[Chandragupta Maurya]] đã dùng nhiều biện pháp ám sát và gián điệp mà Chanakya đã kể lại trong quyển [[Arthashastra]] của ông. Lịch sử [[Hy Lạp]] và Đế quốc [[Đế quốc La Mã|La Mã]] ghi chép rất nhiều về sử dụng gián điệp để thăm dò quân thù. Người [[Mông Cổ]] dùng nhiều gián điệp trong công cuộc chinh phục [[Châu Á|Á Châu]] và [[Châu Âu|Âu Châu]] trong thế kỷ 12 và 13.
Dòng 10:
Hoạt động tình báo là sự thu thập bí mật các thông tin hay các tin tình báo, mà nguồn thông tin như thế lại được bảo vệ không cho tiết lộ. Cơ quan tình báo dựa vào đây để đánh giá và xử lý thông tin cần thiết để đưa ra những quyết định. Thông tin thì có liên quan đến việc thương mại, quân đội, kinh tế hoặc các quyết định có tính chính trị nhưng thường là liên quan đến chính sách đối ngoại và quốc phòng. Nói chung tin tình báo có tính an ninh quốc gia và vì thế luôn được giữ bí mật.
 
Hoạt động tình báo hay [[gián điệp]] theo luật pháp quốc gia là bất hợp pháp. Hoạt động gián điệp cũng phản ánh những cố gắng của cơ quan phản gián trong việc bảo vệ bí mật của thông tin.
 
Các phương thức tình báo quốc tế và các điệp vụ có một số ranh giới. Chúng được tiểu thuyết hóa trong tiểu thuyết được nhiều người ưa thích hoặc phương tiện truyền thông đại chúng, nhưng trên thực tế, tình báo lại tồn tại trong một thế giới bí mật của sự mưu mẹo gian trá, lừa gạt và đôi khi có cả bạo lực. Tình báo bao gồm tuyển mộ các điệp viên ở nước ngoài; nỗ lực khuyến khích sự phản bội để có các thông tin quan trọng và nghe lén<ref name=":4">'''B. Anin, A. Petrovich,''' ''Tình báo vô tuyến điện tử'', "Nhập Đề"</ref> cũng như sử dụng máy chụp hình hiện đại, khả năng phán đoán, các thiết bị dò tìm<ref name=":4" /> và các kĩ thuật khác suy luận ra thông tin mật.
 
=== Việc thu thập tin tức tình báo ===
Hoạt động tình báo được tiến hành theo quy trình 5 bước:
Hoạt động tình báo được tiến hành theo quy trình 5 bước. Đầu tiên, những gì mà người tạo ra quyết định cần biết là được cân nhắc và các thủ tục được thiết lập. Bước thứ hai là thu thập thông tin cần biết mà yêu cầu là phải biết thông tin đó ở đâu, ai đang có những thông tin đó. Thông tin có thể có sẵn trên một tờ báo nước ngoài, radio, hay những nguồn thông tin mở khác; hoặc chỉ có thể lấy được thông tin bằng những phương tiện điện tử tinh vi hoặc bằng cách gài một điệp viên vào vùng mục tiêu. Bước thứ ba là các sản phẩm thông tin tình báo mà các dữ liệu thô thu về được tập hợp lại, đánh giá và đối chiếu.
 
# Xác định mục tiêu, thông tin tình báo cần nắm được và cơ quan, tổ chức sở hữu những thông tin đó
Bước thứ tư là chuyển những thông tin đã xử lý cho người cần biết. Để có ích, thông tin phải kịp thời, chính xác và có thể hiểu được. Bước thứ năm và cũng là bước quyết định là sử dụng thông tin tình báo. Điểm mấu chốt là ở chỗ người cần thông tin phải đưa ra quyết định có tính quyết định về việc có hay không hoặc làm thế nào để dùng nguồn tin này. Quá trình gián điệp có thể thất bại tại bước này hoặc các bước khác.
# Tiến hành thu thập những thông tin đó. Thông tin có thể có sẵn trên một tờ báo nước ngoài, radio, hay những nguồn thông tin mở khác; hoặc chỉ có thể lấy được thông tin bằng những phương tiện điện tử tinh vi<ref name=":4" /> hoặc bằng cách gài gián điệp vào vùng mục tiêu.
# Tập hợp các thông tin tình báo thu được để so sánh, đánh giá và đối chiếu.
# Chuyển những thông tin đã xử lý cho người cần biết. Để có ích, thông tin phải kịp thời, chính xác và có thể hiểu được.
Bước thứ tư là chuyển những thông tin đã xử lý cho người cần biết. Để có ích, thông tin phải kịp thời, chính xác và có thể hiểu được. Bước thứ năm và cũng là bước quyết định là# sử dụng thông tin tình báo. Điểm mấu chốt là ở chỗ người cần thông tin phải đưa ra quyết định có tính quyết định về việc có hay không hoặc làm thế nào để dùng nguồn tin này. Quá trình gián điệp có thể thất bại tại bước này hoặc các bước khác.
 
=== Tuyển mộ các nhân viên tình báo ===
Hàng 24 ⟶ 28:
Những kẻ gián điệp thực sự có thể bao gồm đánh cắp tin tình báo hoặc phản bội. Trong nhiều trường hợp các việc trên có thể do hám lợi hoặc khó khăn về tài chính, nhưng cũng có các trường hợp khác như tham vọng, tư tưởng chính trị hoặc chủ nghĩa dân tộc như: [[Oleg Vladimirovich Penkovsky]], một cán bộ có chức vụ cao của Liên Xô, đã cung cấp tin tình báo cho các cơ quan tình báo phương Tây.
 
Một vài điệp viên phải được tuyển chọn cẩn thận và đưa vào hoạt động; tình nguyện viên khác được gọi là "walk-in". Loại người sau phải dùng hết sức cẩn thận vì các trường hợp làm điệp viên hai mang đều xuất hiện ở loại tình nguyện viên này. Điệp viên hai mang là những điệp viên giả vờ đào ngũ, nhưng thực ra vẫn trung thành với tổ chức tình báo của họ. Các nhân viên phản gián luôn chú ý đến các nhân viên tình nguyện hoặc những kẻ đào ngũ và hạn chế dùng họ một cách hoàn toàn tin tưởng cho những mục đích tình báo. Trong một số trường hợp, gián điệp có giá trị nhất là "'''điệp viên nằm vùng"''', đây là người giữ một vị trí đáng tin cậy có thể tiếp cận được các tin tức tình báo tối mật, ngoài ra còn có những người được tuyển mộ bởi một cơ quan tình báo nước ngoài được gọi là một "điệp viên nhị trùng".
 
Một mục tiêu tình báo ưu tiên hàng đầu là thâm nhập vào các tổ chức khủng bố quốc tế khác nhau. Như thế có thể giúp ngăn chặn được các âm mưu khủng bố.
Hàng 109 ⟶ 113:
 
Tất cả những hình thức và kĩ thuật của tình báo ngày nay được hỗ trợ bởi kĩ thuật thông tin liên lạc và các thiết bị tính toán, đo đạc nhanh. Các loại máy chụp ảnh và [[quay phim]] cực nhỏ dễ dàng giúp cho người sử dụng có thể chụp những tài liệu hình ảnh và phim bí mật. Các vệ tinh nhân tạo cũng là những công cụ tình báo – chúng có thể chụp ảnh phát hiện những thiết lập quân sự bí mật. Tiên phong trong những phát triển này là các loại điện thoại dùng công nghệ không dây, chúng có thể được cài trong phòng (đối với các loại có khả năng thu thanh) và các hình ảnh có thể chụp được trong bóng tối. Tuy nhiên, "vỏ quýt dày có móng tay nhọn", sự leo thang cạnh tranh đã dẫn đến sự ra đời các sản phẩm "chống lại" sản phẩm gián điệp.
 
=== Tình báo trong thời kì Chiến Tranh Việt Nam ===
Đầu năm 1961, cụm tình báo quân sự H.63 (ban đầu có tên là A18) ra đời, đóng tại căn cứ Bời Lời ([[Tây Ninh]]). Tất cả để phục vụ điệp viên nổi tiếng [[Phạm Xuân Ẩn|Hai Trung]]. Thời kỳ đầu, H.63 là bộ phận địch tình của thành ủy [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Khi Hai Trung (X6, [[Phạm Xuân Ẩn]]) từ [[Hoa Kỳ|Mỹ]] trở về, hoạt động giữa Sài Gòn với tư cách phóng viên báo nước ngoài, ông Mười Nho (Xuân Mạnh, Nguyễn Nho Quý - cán bộ Cục Tình báo) là người trực tiếp chỉ đạo. Năm 1962, ông Mười Nho bị bệnh, không thể chỉ huy H.63. [[Nguyễn Văn Tàu|Tư Cang]] là người được ông Ba Trần, Thủ trưởng Phòng tình báo miền lúc bấy giờ lựa chọn. Tháng 5/1962, Tư Cang chính thức được giao nhiệm vụ chỉ huy cụm H.63. Sau chiến tranh, "bộ máy" H.63 đã 2 lần trở thành anh hùng (với những điệp viên tiêu biểu: Tư Cang, Hai Trung, Tám Thảo, Mười Nho, Nguyễn Thị Ba...).
 
== Một số vụ điển hình về tình báo thời cổ xưa ==