Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa đổi câu văn và nội dung
→‎Gián điệp mạng: thêm chú thích lực lượng chi viên chiến lược
Dòng 46:
 
===Gián điệp mạng ===
Từ những ngày đầu phát triển của hệ thống điện tín, các thủ thuật thu thập thông tin tình báo bằng cách nghe trộm, đánh cắp mật mã,... đã được các cơ quan tình báo khai thác một cách triệt để.<ref name=":4" /> Vào thế kỷ 21, với sự bùng nổ của Internet, thời kỳ mà phần lớn thông tin, dữ liệu đều được lưu trữ trong các hệ thống máy tính, vấn đề gián điệp mạng được các cơ quan tình báo chú trọng phát triển hơn bao giờ hết. Các gián điệp mạng phần lớn là những [[Hacker (an ninh máy tính)|hacker]], làm việc cho các chính phủ hoặc tổ chức khủng bố hoặc có thể làm việc độc lập. Israel là một trong những quốc gia hiếm hoi công bố với thế giới về đội ngũ tình báo mạng của mình, gọi là Unit 8200.<ref>{{Chú thích web|url=https://motherboard.vice.com/en_us/article/qkjnqp/how-israel-built-one-of-the-worlds-most-powerful-cyber-armies|title=Unit 8200}}</ref> Trong [[Quân đôiđội Trung Quốc]], lực lượng đặc trách gián điệp - chiến tranh mạng thuộc biên chế của Lực lượng Chi viện Chiến lược.<ref>{{Chú thích web|url=https://soha.vn/quan-su/co-cau-bi-mat-trong-luc-luong-chi-vien-chien-luoc-cua-trung-quoc-20160131020557594rf20160131020557594.htm|title=Cơ cấu bí mật trong lực lượng chi viện chiến lược của Trung Quốc|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/co-cau-bi-mat-trong-luc-luong-chi-vien-chien-luoc-cua-trung-quoc-965780.tpo|title=Cơ cấu bí mật trong lực lượng chi viện chiến lược của Trung Quốc|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Cùng với sự tiếp diễn của cuộc chiến chống khủng bố, các cơ quan tình báo ngày nay đang nhắm vào [[không gian mạng]], một mặt trận mới để tiêuđối diệtđầu với các tổ chức khủng bố hoặc phát hiện những mối đe dọa tiềm tàng. Hoạt động gián điệp mạng cũng là một trong những cách để các cơ quan tình báo thu thập thông tin tình báo của các quốc gia khác, do đó nguy cơ về một cuộc chiến tranh mạng giữa các quốc gia là điều khó tránh khỏi. Năm 2015, chính phủ Ukraine cho biết tình trạng mất điện liên tục tại quốc gia này có thể do hacker can thiệp vào hệ thống quản lý điện lưới, ảnh hưởng đến hàng triệu người dân.<ref>{{Chú thích web|url=https://iotvietnam.com/nguy-co-tan-cong-tu-nhung-chiec-bong-den-noi-mang/|title=Nguy cơ tấn công từ những chiếc bóng đèn nối mạng}}</ref> Theo các báo cáo của Symantec năm 2016, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia khởi phát tấn công mạng nhiều nhất thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-vao-danh-sach-tan-cong-mang-nhieu-nhat-the-gioi-post746472.html|title=Việt Nam vào danh sách tấn công mạng nhiều nhất thế giới}}</ref> [[Vụ tai tiếng do thám bí mật người dân (2013 - nay)|Chương trình giám sát toàn cầu của CIA và NSA]] bị phanh phui vào năm 2013 càng khiến cho nhiều người lo ngại hơn về những hoạt động gián điệp mạng của chính phủ có thể gây ảnh hưởng đến đời sống cá nhân và tình trạng vi phạm nhân quyền của những việc làm này.<ref>Webb, Maureen (2007). Illusions of Security: Global Surveillance and Democracy in the Post-9/11 World (1st ed.). San Francisco: [[:en:City Lights Bookstore|City Lights Books]]. <nowiki>ISBN 0872864766</nowiki>.</ref>
 
Cùng với hoạt động của các chính phủ, các tổ chức khủng bố ngày nay cũng đẩy mạnh hoạt động gián điệp mạng cho những mục đích của mình. Khi cuộc chiến chống khủng bố của chính phủ Mỹ vẫn đang tiếp diễn, thì các tổ chức khủng bố như [[Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant|IS]], đã xây dựng cho mình thành công những lực lượng hacker tinh nhuệ để đối đầu với chính phủ Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=http://genk.vn/kham-pha/trinh-do-hacker-is-khong-he-thua-kem-anonymous-20151118145326351.chn|title=Hacker IS}}</ref> Mối đe dọa tấn công khủng bố mạng vẫn luôn hiện hữu với nhiều quốc gia<ref>{{Chú thích web|url=http://anninhthudo.vn/the-gioi/cuoc-chien-khoc-liet-cua-nhom-hacker-iraq-voi-is-tren-mat-tran-ao/749333.antd|title=Hacker Iraq và IS}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://iotvietnam.com/cac-thiet-bi-thong-minh-tai-nha-ban-co-the-tro-thanh-cong-cu-cua-hacker/|title=Các thiết bị “thông minh” tại nhà bạn có thể trở thành công cụ của hacker}}</ref> khi các vụ tấn công mạng ngày một táo bạo hơn như việc [[Vụ tin tặc tấn công các sân bay tại Việt Nam 2016|nhóm hacker Trung Quốc 1937CN tấn công các sân bay VIệt Nam năm 2016]], hoặc các vụ tấn công mạng vào ứng cử viên tổng thống Hilary Clinton vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.