Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong thần diễn nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 47:
 
== Giá trị nghệ thuật ==
Tân Bảng Phong Thần có dung nạp cả những tư liệu lịch sử và những hư cấu, [[truyền thuyết]], [[tôn giáo]] nên yếu tố khoa trương rất đậm nét. Câu chuyện ca ngợi hành động chính nghĩa trừ ác cứu dân của Vũ Vương nhà Chu theo quan niệm: thiên hạ không phải chỉ một người, đồng thời tỏ rõ một số quan niệm [[dân chủ]] như: cha sai, vua sai thì con (Na Tra), bề tôi (Hoàng Phi Hổ) cũng có thể thảo phạt, chống lại. Lý tưởng chính trị vua sáng tôi hiền của tác giả cũng bộc lộ qua những chương hồi viết về Vũ Vương và Khương Tử Nha<ref name="tdvh"/>. Tuy vậy, tiểuTiểu thuyết quy cuộc chiến đấu giữa chính-tà nói trên cho "mệnh trời", "khí số", người chết của cả hai phe đều được phong thần, lẫn lộn phải trái,đặc khiếntrưng cho ývăn nghĩahóa tíchThần cựctruyền của tác phẩm ít nhiềuThần bịChâu luTrung mờHoa. Tác phẩm đề cao vai trò của [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] trên vai trò của đạo sĩ, binh tướng, thần tiên vận dụng âm dương, tướng số, kỳ môn độn giáp và cho là số phận con người đều do trời đất sắp đặt khiến giá trị tác phẩm ít nhiều lan man, hướng tới con người về số trời đã định hơn là tự thân vận động. Về nghệ thuật miêu tả, nhân vật trong ''Phong thần diễn nghĩa'' được đặc tả sinh động nhờ trí tưởng tượng phong phú, đậm nét lãng mạn, nên trở thành những cá tính lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
 
== Thông tin thêm ==