Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật biểu trưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Biểu tượng động vật''' hay '''động vật biểu trưng''' (Animal symbolicum) hay '''hình tượng động vật''' hiểu theo nghĩa đen là "''làm biểu tượng''" (symbol-making) hay "''động vật tượng trưng''" (symbolizing animal) là một [[định nghĩa]] về con người do một [[người Đức]] là [[Ernst Cassirer]] đề xuất, trong đó, thuật ngữ này mô tả những khía cạnh hình tượng của động vật với con người trong sự liên tưởng qua lại về mặt triết lý đến những loài động vật mà sẽ biểu lộ, bọc lộ những cái bản ngã của con người. Điều này liên hệ với chủ nghĩa động vật (Animalism), theo đó, trong tiểu ngành triết học của bản thể học, chủ nghĩa động vật là một lý thuyết theo đó coi con người là động vật, và khái niệm về chủ nghĩa động vật được ủng hộ bởi các nhà triết học Eric T. Olson, Paul Snowdon, Stephan Blatti và David Wiggins.
 
Animal symbolicum hay con người có biểu tượng đến trước Animal rationale hay con người có duy lý trí. Ernst Cassirer lúc này tác giả của quyển sách "''Triết học các hình thái biểu tượng''" đã có kiến nghị thay thế định nghĩa con người như một "Động vật lý trí" (Animal rationale) bằng định nghĩa con người như một "''Động vật sản xuất ra các hình thái biểu tượng''". Ông đã nhận định như sau: "''Tư duy và hành vi biểu tượng hoá là đặc trưng tiêu biểu nhất của đời sống nhân loại và toàn bộ văn hoá nhân loại phát triển đều dựa vào những điều kiện này... chúng ta nên định nghĩa con người là động vật biểu trưng (Animal symbolicum)... chỉ có như thế, chúng ta mới có thể vạch ra chỗ độc đáo của con người, cũng mới có thể lý giải được con đường mới khai phóng cho con người về con đường hướng về văn hoá''"<ref>"Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại" của Phương Lựu, NXB Giáo dục, 1999 trang 148</ref>
 
==Từ nguyên==