Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật biểu trưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Biểu tượng động vật''' hay '''động vật biểu trưng''' (Animal symbolicum) hay '''hình tượng động vật''' hiểu theo nghĩa đen là "''làm biểu tượng''" (symbol-making) hay "''động vật tượng trưng''" (symbolizing animal) là một [[định nghĩa]] về con người do một [[người Đức]] là [[Ernst Cassirer]] đề xuất, trong đó, thuật ngữ này mô tả những khía cạnh hình tượng của động vật với con người trong sự liên tưởng qua lại về mặt triết lý đến những loài động vật mà sẽ biểu lộ, bọc lộ những cái bản ngã của con người. Điều này liên hệ với chủ nghĩa động vật (Animalism), theo đó, trong tiểu ngành triết học của bản thể học, chủ nghĩa động vật là một lý thuyết theo đó coi con người là động vật, và khái niệm về chủ nghĩa động vật được ủng hộ bởi các nhà triết học Eric T. Olson, Paul Snowdon, Stephan Blatti và David Wiggins.
==TừKhái nguyênlược==
Theo truyền thống kể từ khi nhà triết học Hy Lạp cổ đại là [[Aristotle]] đã định nghĩa một con người mang bản chất động vật (''animal rationale''-bản thể động vật) khi ông phát biểu rằng "''con người là động vật chính trị''". Tuy nhiên, Cassirer tuyên bố rằng đặc tính nổi bật của con người không phải là bản chất siêu hình hay vật chất của anh ta, mà là trong công việc của anh ta. Nhân loại không thể được biết trực tiếp, nhưng phải được biết đến thông qua việc phân tích biểu tượng vũ trụ mà con người đã tạo ra trong lịch sử. Vì vậy, con người nên được định nghĩa là động vật tượng trưng (một biểu tượng hoặc tượng trưng cho động vật).