Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 126:
Theo gia phả của [[Nguyễn|dòng họ Nguyễn]] ở [[khu di tích lịch sử Kim Liên|làng Sen]], xã [[Kim Liên, Nam Đàn|Kim Liên]], huyện [[Nam Đàn]], [[Nghệ An]]:
:''"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ 2 là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ 3 là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ 4 là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ 5, Nguyễn Sinh Vật là Giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức [[Lê Thần Tông]]) năm thứ 3..., tổ đời thứ 6 là Nguyễn Sinh Tài đỗ Hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ Tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm".''<ref>William Duiker, ''Ho Chi Minh - A Life'', Hyperion, 2000, tr. 15. [[Nguyễn Sinh Nhậm]] còn có tên khác là Nguyễn Sinh Vương. Năm [[Nguyễn Sinh Sắc]] lên 4 tuổi thì cả cha và mẹ là [[Hà Thị Hy]] đều mất.</ref> Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.<ref>''Búp sen xanh'', Sơn Tùng.</ref>
Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại [[Việt Nam]], tên lúc nhỏ của Hồ Chí Minh là '''Nguyễn Sinh Cung'''<ref>[http://www.baotanghochiminh.vn/tabid/464/Default.aspx Tiểu sử Hồ Chí Minh]</ref><ref>''Chính phủ Việt Nam 1945-1998'', phần "Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)", [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], 1999.</ref> (giọng địa phương phát âm là ''Côông''), tự là '''Tất Thành'''.<ref>Tên này do ông ngoại là thầy đồ [[Hoàng Xuân Đường]] đặt.<br />Sơn Tùng, ''Búp sen xanh'', Chương I. Thời thơ ấu.</ref> Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc nhỏ của ông là '''Nguyễn Sinh Côn'''.<ref name="HL1">{{Chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-95_4-1862_5-8_6-3_17-108_14-2/|tác giả=Vũ Ngự Chiêu|tiêu đề=Vài vấn nạn lịch sử thế kỷ XX: Hồ Chí Minh—Nhà ngoại giao, 1945-1946|nhà xuất bản=Hợp Lưu Magazine. Ghi chú: Xem tài liệu bằng tiếng Pháp, từ Centre des archives d'Outre-mer [CAOM] (Aix)/Gouvernement General de l'Indochine [GGI]/Fonds Residence Superieure d'Annam [RSA]/carton R1, và ghi chú bằng tiếng Anh ở cuối bài báo||ngày truy cập = ngày 12 tháng 10 năm 2013}}</ref><ref name="HL2">{{Chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-117_4-1513/|tác giả=Nguyễn Vĩnh Châu|tiêu đề=Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về những nghiên cứu lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh|nhà xuất bản=Hợp Lưu Magazine|ngày truy cập = ngày 12 tháng 10 năm 2013}}</ref><ref name="BBC2005">{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/entertainment/story/2005/08/printable/050808_trongcoi.shtml|tác giả=Trần Quốc Vượng|tiêu đề=Lời truyền miệng dân gian về Hồ Chí Minh|nhà xuất bản=BBC Vietnamese|ngày truy cập = ngày 12 tháng 10 năm 2013}}</ref><ref name="BTHCM">{{Chú thích web|url=http://baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/271/PreTabId/465/Default.aspx|tiêu đề=Sự kiện: Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Sinh Côn có thể được nhận vào Trường Quốc học Huế|nhà xuất bản=Bảo tàng Hồ Chí Minh|ngày truy cập = ngày 1 tháng 4 năm 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vov.vn/Xa-hoi/Ve-bo-sach-Quoc-hoc-Hue-xua-va-nay/278485.vov|tiêu đề=Về bộ sách "Quốc học Huế xưa và nay"|nhà xuất bản=Đài tiếng nói Việt Nam|ngày truy cập = ngày 1 tháng 4 năm 2014 |trích dẫn=Trường Quốc học Huế mãi mãi còn ghi dấu ấn sâu sắc của nhiều thầy và trò của trường: Nguyễn Sinh Côn (Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh)...}}</ref> Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng chính bút tích của mình trong một bài viết năm [[1954]].<ref>''Hồ Chí Minh - Tiểu sử'', chương I: Thời niên thiếu (1890-1911), [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], 2008.</ref> Quê nội ông là làng Kim Liên (tên [[Chữ Nôm|Nôm]] là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên [[Chữ Nôm|Nôm]] là làng Chùa (Hoàng Trù), nằm cách làng Sen khoảng 2&nbsp;km) và sống ở đây cho đến năm [[1895]]. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện [[Nam Đàn]]. Quê nội của ông, làng Kim Liên<ref>''Bác Hồ - hồi ký'', Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 6 cho biết làng Kim Liên cũng như làng Hoàng Trù nằm gần (trong khoảng bán kính 20-30 km) với quê hương của nhiều nhân vật trong [[lịch sử Việt Nam]] như:
* Rú Đụn - quê của [[Mai Hắc Đế]],
* Vùng Đông Thái - quê của [[Phan Đình Phùng]],
Dòng 386:
===Qua đời===
[[Tập tin:Bacho1.jpg|nhỏ|phải|250px|Các em thiếu nhi khóc trong lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh năm [[1969]].]]
Trong mấy năm cuối đời, do tuổi đã cao nên Hồ Chí Minh bị chứng [[suy tim]] không thể chữa khỏi. Chiều ngày 12/8/1969, Hồ Chí Minh vẫn còn khỏe, ông nghe [[Lê Đức Thọ]] báo cáo tình hình Hội nghị Paris. Đêm hôm đó, ông lên cơn sốt và ho, rồi những ngày sau đó bệnh nặng hơn. Bác sĩ nói tim của ông đã quá yếu, khó mà cứu chữa. Sau 2 tuần nằm trên giường bệnh, đêm ngày 1/9, ông bị hôn mê. Đến 6 giờ sáng ngày 2/9/1969, Hồ Chí Minh ngừng thở, các bác sĩ phải cho thở máy. Đến 9h sáng ngày 2/9/1969, Hồ Chí Minh bị một cơn suy tim nặng, các bác sĩ phải thực hiện công việc cấp cứu nhưng không có kết quả. Theo dõi trên máy điện tim thì đến 9h15, trái tim của Hồ Chí Minh ngừng đập<ref>{{Chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/nhung-giay-phut-cuoi-ben-chu-tich-ho-chi-minh-396517.html | tiêu đề = Những giây phút cuối của Chủ tịch Hồ Chí Minh | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Hồ Chí Minh [[chết|qua đời]] vào hồi 9 giờ 47 phút sáng ngày [[2 tháng 9]] năm [[1969]] (tức ngày 21 tháng 7 [[âm lịch]]) tại thủ đô [[Hà Nội]],<ref>[http://web.archive.org/web/20100605020019/http://www.vietnam.gov.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/thongtintonghop_chutichhcm.html TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)]</ref> do bị [[suy tim]], hưởng thọ 79 tuổi. Do hoàn cảnh thời chiến, để tránh trùng với ngày [[Ngày Quốc khánh (Việt Nam)|Quốc khánh]], ngày mất của ông được Ban Lãnh đạo Đảng công bố là ngày [[3 tháng 9]], đến năm [[1989]] mới công bố lại là ngày [[2 tháng 9]].<ref name=hisuk>[<!--http://www.history.co.uk/encyclopedia/ho-chi-minh.html-->http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/ho_chi_minh.shtml Ho Chi Minh]</ref>
 
Hà Nội đã nhận được hơn 22.000 bức điện chia buồn từ 121 nước trên khắp [[thế giới]].<ref name="duiker562">''Ho Chi Minh - A Life'', William Duiker, tr. 562.</ref> Nhiều nước trong khối [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] đã tự tổ chức truy điệu và đưa ra những lời ca ngợi ông. Một tuyên bố chính thức từ [[Moskva]] đã gọi Hồ Chí Minh là một "người con vĩ đại của dân tộc [[Việt Nam]] anh hùng, nhà lãnh đạo xuất chúng của phong trào Cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, và một người bạn lớn của [[Liên Xô|Liên bang Xô Viết]]". Từ các nước [[Thế giới thứ ba]], người ta ca ngợi ông trong vai trò của người bảo vệ những con người bị áp bức. Một bài báo xuất bản ở [[Ấn Độ]] miêu tả ông là sự kết tinh của "nhân dân và hiện thân của khát vọng đấu tranh cho tự do và cho sự đấu tranh bền bỉ của nhân dân".<ref name="duiker562"/> Những bài báo khác đề cao phong cách giản dị và đạo đức cao của ông. Một bài xã luận trên một tờ báo của [[Uruguay]] viết:
Dòng 636:
===Các câu nói khác===
====Trước 1945====
*Theo tác phẩm ''"Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch"'' của tác giả [[Trần Dân Tiên]], trước khi Nguyễn Tất Thành rời [[Bến Nhà Rồng]] đến [[Pháp]] năm [[1911]], cậu rủ một người bạn đi cùng để có gì giúp đỡ lẫn nhau. Người bạn hỏi cậu lấy tiền đâu mà ra đi, cậu giơ tay ra mà nói: <nowiki>''</nowiki>''Đây tiền đây! Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi<nowiki>''</nowiki>.''<ref>''Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'', trang 15, Trần Dân Tiên, [[Nhà xuất bản Trẻ|Nhà Xuất bản Trẻ]], 2011.</ref>
* Về mục đích đi ra nước ngoài của mình, năm [[1923]] Nguyễn Ái Quốc đã trả lời rằng: ''"Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ [[Pháp]] Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy"''.<ref>''Báo Ogoniok'', số 39, ngày 23-12-1923.</ref> Một lần khác anh nói: ''"Nhân dân [[Việt Nam]] trong đó có cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của [[Pháp]]. Người này nghĩ là [[Anh]], có người lại cho là [[Mỹ]]. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi".''<ref>[[Nhân Dân (báo)|Báo Nhân dân]], ngày 18-5-1965.</ref>
*Khi lần đầu đến thăm [[tượng Nữ thần Tự do]] năm [[1913]], Nguyễn Tất Thành là nhìn xuống chân tượng và ghi vào sổ: ''"Ánh sáng trên đầu thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dưới chân tượng thần Tự Do thì người da đen đang bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp. Bao giờ người da đen được bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? Và bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới?"'' <ref>[http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=4710&print=true Sự vĩ đại chỉ trường tồn khi lòng dạ trong sáng, Tạp chí xây dựng Đảng, Trần Đình Huỳnh]</ref>
Dòng 688:
* ''[[Đường kách mệnh]]'' ([[1927]]).
* ''[[Con rồng tre]]'' ([[1922]], kịch, đả kích vua [[Khải Định]]).<ref>{{TĐBKVN|31581|Con rồng tre}}</ref>
* Các truyện ngắn: ''Pari'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''[[Lời than vãn của bà Trưng trắc]]'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''[[Con người biết mùi hun khói]]'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''Vi hành'' ([[1923]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''Đoàn kết giai cấp'' ([[1924]], ''[[Người cùng khổ]]''), ''Con rùa'' ([[1925]], ''[[Người cùng khổ]]''), ''Những trò lố hay là [[Alexandre Varenne|Va-ren]] và [[Phan Bội Châu]]'' ([[1925]], ''[[Người cùng khổ]]'').<ref>Có thể xem được những truyện ngắn này trên [http://web.archive.org/web/20071128133454/http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vhvn/book2/tap1/tacpham/naiquoc7.htm trang của Bộ Văn hóa Thông tin]</ref>
* ''[[Nhật ký trong tù]]'' ([[1942]], thơ).
* ''[[Sửa đổi lối làm việc]]'' ([[1947]]).
Dòng 739:
* Bài hát ''[[The Ballad of Ho Chi Minh]]'' (''Bài ca Hồ Chí Minh'')<ref>[http://web.archive.org/web/20070729092705/http://download.ildeposito.org/audio/file.php?file=0643-The_ballad_of_Ho_Chi_Minh.ogg The Ballad of Ho Chi Minh]</ref> của nhạc sĩ người Anh [[Ewan MacColl]]:
:''... From VietBac to the SaiGon Delta. Marched the armies of Viet Minh. And the wind stirs the banners of the Indo-Chinese people. Peace and freedom and Ho Chi Minh...''
* Bài hát ''[[Teacher Uncle Ho]]'' (''Bác Hồ – Thầy giáo'') của [[Pete Seeger]]:
:''... I'll have to say in my own way. The only way I know, that we learned power to the people and the power to know. From Teacher Uncle Ho!''
* Bài hát ''[[Inolvidable Ho Chi Minh]]'' (''Hồ Chí Minh – Không thể nào quên'') của [[Alí Primera]]:
:''Tenía la figura pequeña y la barbita blanca el camarada Ho Chi Minh querido tío Ho Chi Minh inolvidable Ho Chi Minh indoblegable Ho Chi Minh inolvidable Ho Chi Minh indoblegable Ho Chi Minh...''
* Nhiều sáng tác khác: ''"Bác đang cùng chúng cháu hành quân"'' ([[Huy Thục]]), ''"Thanh niên làm theo lời Bác"'' ([[Hoàng Hà (nhạc sĩ)|Hoàng Hà]]), ''"Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ"'' ([[Triều Dâng]]), ''"Tấm áo Bác Hồ"'', ''"Gửi tới Bác Hồ"'' (Kapapúi – Tường Vi), ''"Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác"'' ([[An Thuyên]]), ''"Vầng trăng Ba Đình"'', ''"Miền Trung nhớ Bác"'', ''"Người về thăm quê"'' ([[Thuận Yến]]), ''"Bên lăng Bác Hồ"'', ''"Bên tượng đài Bác Hồ"'' (Lê Giang), ''"Đêm [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] nhớ Bác"'' (Trần Trung), ''"Bác Hồ sống mãi với [[Tây Nguyên]]"'', ''"Cô gái [[Người Pa Kô|Pakô]] con cháu Bác Hồ"'' ([[Huy Thục]]), ''"Đôi dép Bác Hồ"'' (Văn An – thơ [[Tạ Hữu Yên]]), ''"Bài ca dâng Bác"'' (Trọng Loan), ''"Như có Bác Hồ trong ngày đại thắng"'' ([[Phạm Tuyên]]), ''"Lời Bác dặn trước lúc đi xa"'' ([[Trần Hoàn (nhạc sĩ)|Trần Hoàn]]), ''"Tình Bác sáng đời ta"'' ([[Lưu Hữu Phước]]), ''"Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người"'' ([[Trần Kiết Tường]])...
Dòng 812:
* Tư tưởng sống thanh bạch, giản dị, tránh xa hoa lãng phí;
* Tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân, chống thói hư tật xấu tha hóa về đạo đức;
[[Nhân Dân (báo)|Báo Nhân dân]] coi ông như một vị [[Bồ Tát|Bồ tát]], một vị [[A-la-hán|La hán]], còn Thượng tọa [[Thích Huệ Đăng (sinh 1940)|Thích Huệ Đăng]] thì gọi ông là đại bồ tát: ''"Người là một vị Đại Bồ tát tái sinh, đã nhập thế, từ bỏ mọi vinh hoa phú quý, từ bỏ cuộc sống đang yên bình để dấn thân vào con đường mịt mù chông gai, gian khổ, từ đó tìm ra con đường giành độc lập cho dân tộc. Điều này giống Phật [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca Mâu Ni]] từ bỏ cung vàng điện ngọc, ngai vàng, vợ đẹp con ngoan, đi tu hành tìm ra chân lý cứu độ chúng sinh".''<ref>[http://petrotimes.vn/dai-bo-tat-ho-chi-minh-374196.html Đại Bồ Tát Hồ Chí Minh], petrotimes, 8.2.2016.</ref>
 
==Xem thêm==