Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 77:
Cuộc khởi nghĩa [[Thái Bình Thiên Quốc|Thái bình thiên quốc]] vào giữa thế kỷ 19 là kết quả của hàng loạt mâu thuẫn xã hội đã tích tụ suốt 150 năm, nay tới lúc phải bùng nổ. Đây là ví dụ đầu tiên phản ánh tư tưởng chống Mãn Châu đe dọa sự ổn định của nhà Thanh, một hiện tượng còn tăng thêm trong những năm sau này. Tuy nhiên, số lượng thương vong kinh khủng của cuộc khởi nghĩa này - tới 30 triệu người - và sự tàn phá nghiêm trọng các vùng đất rộng lớn ở phía nam đất nước vẫn còn bị che mở bởi một cuộc xung đột khác. Dù không đẫm máu bằng, nhưng thế giới ảnh hưởng của thế giới bên ngoài qua những tư tưởng và kỹ thuật của nó đã có một ảnh hưởng rất lớn và cuối cùng mang lại tác động có tính cách mạng đối với một triều đình nhà Thanh đang ngày càng suy yếu và dao động.
 
[[Tập tin:Flag_of_the_Qing_Dynasty_(1889-1912).svg|nhỏ|Cờ nhà Thanh, 1889-1912]]
[[Tập tin:L'Empire Chinois et du Japon (1833).jpg|nhỏ|trái|250px|''Carte de l'Empire chinois et du Japon, 1833'', Conrad Malte-Brun, 1837.]]
Một trong những vấn đề lớn ở thế kỷ mười chín của Trung Quốc là cách thức đối phó với các nước khác bên ngoài. Trước thế kỷ mười chín, [[Đế chế Trung Quốc]] là cường quốc bá chủ châu Á. Theo học thuyết đế quốc của họ, hoàng đế Trung Quốc có quyền cai trị toàn bộ "[[thiên hạ]]". Tùy theo từng giai đoạn và từng triều đại, họ hoặc cai trị trực tiếp các vùng lãnh thổ xung quanh hoặc buộc các nước đó phải nộp cống cho mình.
 
Hàng 85 ⟶ 83:
Tới cuối thế kỷ mười tám, các thuộc địa của châu Âu đã được lập nên ở gần [[Ấn Độ]] và trên những hòn đảo hiện là các vùng thuộc [[Indonesia]], trong khi [[Đế quốc Nga|Đế chế Nga]] đã sáp nhập các vùng phía bắc Trung Quốc. Ở thời [[các cuộc chiến tranh của Napoléon|các cuộc chiến tranh Napoleon]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] từng muốn thành lập liên minh với Trung Quốc, gửi các hạm đội tàu tới [[Hồng Kông]] mang theo quà tặng gửi tới vị Hoàng đế, gồm nhiều vật phẩm được chế tạo bởi những kỹ thuật và phong cách nghệ thuật mới nhất của châu Âu thời kỳ đó. Khi các phái đoàn Anh nhận được một lá thư từ [[Bắc Kinh]] giải thích rằng Trung Quốc không cảm thấy ấn tượng trước những thành tựu của châu Âu và cho rằng triều đình Trung Quốc sẵn lòng nhận sự kính trọng của vua [[George III của Anh|George III]] nước Anh, chính phủ Anh cảm thấy bị xúc phạm và từ bỏ mọi kế hoạch nhằm thiết lập các quan hệ với nhà Thanh.
 
[[Tập tin:Flag_of_the_Qing_Dynasty_(1889-1912).svg|nhỏ|Cờ nhà Thanh, 1889-1912]]
[[Tập tin:L'Empire Chinois et du Japon (1833).jpg|nhỏ|trái|250px|''Carte de l'Empire chinois et du Japon, 1833'', Conrad Malte-Brun, 1837.]]
Khi các cuộc [[các cuộc chiến tranh của Napoléon|chiến tranh Napoleon]] chấm dứt năm [[1815]], thương mại thế giới tăng trưởng nhanh chóng, và bởi vì dân số đông đảo của Trung Quốc là một thị trường vô hạn cho hàng hóa châu Âu, thương mại giữa Trung Quốc và các thương gia châu Âu phát triển trong những năm đầu của thế kỷ mười chín. Khi thương mại tăng trưởng, sự thù nghịch cũng gia tăng giữa các chính phủ châu Âu và nhà Thanh.