Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
 
== Khang Hi và sự củng cố quyền lực ==
[[Tập tin:Portrait of the Kangxi Emperor in Court Dress.jpg|phảitrái|nhỏ|200px| Hoàng đế Khang Hi (khoảng [[1662]] - [[1722]])]]
[[Khang Hi|Hoàng đế Khang Hi]] (khoảng [[1662]] - [[1722]]) lên ngôi khi mới tám tuổi. Trong những năm cầm quyền đầu tiên ông được bà của mình là Thái hoàng thái hậu Hiếu Trang giữ quyền [[nhiếp chính]] trợ giúp rất nhiều.
 
Dòng 45:
 
== Các hoàng đế Ung Chính và Càn Long ==
<!-- Image with unknown copyright status removed: [[Hình:LocationQingEmpire.png|nhỏ|300px|Location of the Qing Empire at its height, year 1800.]] -->
[[Tập tin:Museum für Ostasiatische Kunst Dahlem Berlin Mai 2006 041.jpg|nhỏ|trái|Bình của người hành hương, [[sứ]] cảnh lam. Nhà Thanh, giai đoạn Càn Long [[thế kỷ 18]].]]
Hai giai đoạn trị vì của [[Ung Chính|Hoàng đế Ung Chính]] (trị vì [[1723]] - [[1735]]) và con trai ông [[Càn Long|Hoàng đế Càn Long]] (trị vì [[1735]] - [[1796]]) đánh dấu đỉnh cao phát triển quyền lực nhà Thanh. Trong giai đoạn này, nhà Thanh cai quản 13 triệu kilômét vuông lãnh thổ.
Hàng 61 ⟶ 60:
 
== Mở rộng đế chế ==
[[Tập tin:Сражение при Ешилькуле, 1759, уйгуры-кашкарцыvsманьчжуро-монголы-ханьцы.jpg|nhỏ|trái|300px|Quân Thanh tấn công người Hồi giáo ở [[Tân Cương]] Thế kỷ XVIII]]
Sau khi chiếm Trung Hoa của nhà Minh, các hoàng đế nhà Thanh đã từng bước mở rộng đế chế của mình thông qua các cuộc chiến tranh và sát nhập. Họ đã chiếm thêm được [[Tân Cương]], [[Tây Tạng]], [[Đài Loan]], một phần [[Kazakhstan]], [[Kyrgyzstan]], [[Uzbekistan]] ngày nay và cùng với [[Mông Cổ]], [[Triều Tiên]] trước đó vào đế chế của mình. Họ đã thất bại trước nước [[Đại Việt]] và [[Myanma|Miến Điện]] khi tiến xuống Đông Nam Á vào nửa sau thế kỷ 18, cho tới khi [[Đế quốc Nga]] xâm chiếm [[Trung Á]] vào thế kỉ 19.
 
Hàng 153 ⟶ 151:
Sự phát triển của hệ thống quân đội nhà Thanh có thể được chia ra làm hai giai đoạn rõ rệt trước và sau cuộc khởi nghĩa [[Thái Bình Thiên Quốc|Thái bình thiên quốc]] (1850 - 64). Ban đầu quân đội nhà Thanh dựa theo hình thức [[Bát Kỳ|Bát Kỳ Mãn Châu]] do [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] phát triển thành một cách thức tổ chức xã hội Mãn Châu căn cứ trên tổ chức các nhóm bộ tộc. Tổng cộng có tám nhóm bộ tộc được gọi là Kỳ (cờ), mỗi kỳ có một màu chủ đạo riêng biệt. Thứ tự ưu tiên của các kỳ như sau: Chính Hoàng (Vàng), Tương Hoàng (Vàng có viền, ví dụ Vàng viền đỏ), Chính Bạch (Trắng), Chính Hồng (Đỏ), Tương Bạch (Trắng viền), Tương Hồng (Đỏ viền), Chính Lam (Xanh) và Tương Lam (Xanh viền). Chính Hoàng kỳ, Tương Hoàng Kỳ và Chính Bạch kỳ thường được gọi là 'Thượng Tam Kỳ'(上三旗) và nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của Hoàng đế.
 
[[Tập tin:Сражение при Ешилькуле, 1759, уйгуры-кашкарцыvsманьчжуро-монголы-ханьцы.jpg|nhỏ|trái|300px|Quân Thanh tấn công người Hồi giáo ở [[Tân Cương]] Thế kỷ XVIII]]
Chỉ những [[người Mãn Châu]] thuộc Thượng Tam Kỳ mới được đích thân Hoàng đế lựa chọn vào đội bảo vệ riêng của mình. Những kỳ còn lại được gọi là 'Hạ Ngũ Kỳ' (下五旗) và được chỉ huy bởi các hoàng tử [[người Mãn Châu]] trực hệ của Nurhachi theo chế độ cha truyền con nối, và thường được gọi theo nghi thức là 'Thiết mạo tử vương' (鐵帽子王 - Các hoàng tử mũ sắt) hay các 'Hòa Thạc' (和硕). Họ cùng nhau tạo thành một hội đồng quản lý quốc gia Mãn Châu cũng như bộ tư lệnh quân đội có tên gọi là Hòa Thạc Bội Cần.