Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Chính quyền Pháp đã đưa hàng nghìn người Pháp từng cộng tác với Phát-xít Đức vào các trại tập trung. Cuộc thanh trừng những người Pháp cộng tác với [[Phát xít Đức]] diễn ra ngay từ năm 1944 tại các vùng quân Đồng minh chiếm lại từ quân Đức. Các hình thức trừng trị bao gồm kết tội, xỉ nhục và xử tử công khai. Ngay trong tháng 6/1944, 120.000 người Pháp bị kết án với nhiều mức độ khác nhau. Trước và sau khi chiến tranh kết thúc, khoảng 10.500 người Pháp từng cộng tác với Phát-xít Đức đã bị xử tử vì tội phản bội tổ quốc, bao gồm các sỹ quan cấp cao. Những người không bị xử tù cũng sẽ bị chính quyền mới tước các quyền lợi về chính trị, dân sự, hoặc nghề nghiệp.<ref>https://www.thevintagenews.com/2017/06/02/how-france-dealt-with-those-who-collaborated-with-the-nazis-after-wars-end/?fbclid=IwAR2kEXtNpH116INwlhm3zGT5jN1_eRxew3TQsOrETKfI90R22_W7IlHqt1Q</ref>
 
==Hàn Quốc==
Sau khi đàn áp hoàn toàn cuộc nổi dậy của người dân trong cuộc [[Thảm sát Gwangju]], tướng Chun Doo Hwan lên làm tổng thống. Ông ta bắt đầu loại bỏ các chính trị gia đối lập khỏi chính trường, và thanh lọc các công chức, nhà báo, và công nhân theo quy mô lớn. Đồng thời, chính phủ Hàn Quốc thiết lập một cơ sở đào tạo quân sự đặc biệt ''"Samcheong Education Troops"'', để tiến hành chương trình “giáo dục thanh lọc”. Khoảng 40 nghìn người đã bị bắt đưa đến các cơ sở của Samcheong Education Troops. Số liệu thống kê về sau cho thấy có khoảng 54 người đã bị giết trong quá trình giam giữ và 397 người bị chết sau đó.
 
==[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]]==