Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật chất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.34.60 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 9:
 
=== Quán tính ===
{{Chính|Quán tính}}
Theo lý thuyết của [[Isaac Newton]] mọi vật có khối lượng đều có [[quán tính]] ([[Các định luật về chuyển động của Newton|định luật 1 và 2 của Newton]], xem thêm trang [[cơ học cổ điển]]), do đó cũng có thể nói mọi dạng thực thể của vật chất trong tự nhiên đều có quán tính.
 
=== Năng lượng ===
Hàng 19 ⟶ 20:
Công thức ''ΔE''=''Δmc''² không nói rằng khối lượng và năng lượng chuyển hóa lẫn nhau. Năng lượng và khối lượng đều là những thuộc tính của các thực thể vật chất trong tự nhiên. Không có năng lượng chuyển hóa thành khối lượng hay ngược lại. Công thức Einstein chỉ cho thấy rằng nếu một vật có khối lượng là ''m'' thì nó có năng lượng tương ứng là ''E''=''mc''². Trong [[phản ứng hạt nhân]], nếu khối lượng thay đổi một lượng là ''Δm'' thì năng lượng cũng thay đổi một lượng tương ứng là ''ΔE''. Phần năng lượng thay đổi ''ΔE'' có thể là tỏa ra hay thu vào. Nếu là tỏa ra thì tồn tại dưới dạng năng lượng nhiệt và [[bức xạ điện từ|bức xạ]] ra các hạt cơ bản.
 
=== Lưỡng tính sóng - hạt ===
{{chính|Lưỡng tính sóng-hạt}}
 
[[Lưỡng tính sóng -hạt]] là một đặc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.
 
Cụ thể, nếu một vật chất chuyển động giống như một hạt với [[động lượng]] ''p'' thì sự di chuyển của nó cũng giống như sự lan truyền của một sóng với [[bước sóng]] ''λ'' là:
Hàng 31 ⟶ 33:
 
=== Tác động lên không thời gian ===
{{chính|Thuyết tương đối rộng|Không-thời gian#Không -thời gian cong}}
[[Tập tin:spacetime curvature.png|nhỏ|phải|300px|Hình ảnh hai chiều về sự biến dạng của [[không thời gian]]. Sự tồn tại của vật chất làm biến đổi hình dáng của không thời gian, sự cong của nó có thể được coi là hấp dẫn.]]
[[Tập tin:Geodesiques.png|nhỏ|phảitrái|300px|Trong lý thuyết tương đối rộng, các [[khối lượng]] làm cong không gian xung quanh nó. Hệ quả của sự cong này tạo ra [[lực quán tính]], giống như hệ quả của hai vật thể hút nhau bằng [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]].]]
Vật chất, theo [[thuyết tương đối rộng]], có [[quan hệ hữu cơ]] - [[quan hệ biện chứng|biện chứng]] với [[không-thời gian]]. Cụ thể sự có mặt của vật chất gây ra độ cong của không thời gian và độ cong của không thời gian ảnh hưởng đến [[chuyển động tự do]] của vật chất. Không thời gian cong có những tính chất hình học đặc biệt được nghiên cứu trong [[hình học phi Euclid]]e. Trong lý thuyết tương đối rộng, lực hấp dẫn được thay bằng hình dáng của không thời gian. Các hiện tượng mà cơ học cổ điển mô tả là tác động của lực hấp dẫn (như chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời) thì lại được xem xét như là chuyển động theo [[quán tính]] trong không thời gian cong.
 
Một Luận thuyết cho rằng Vật chất là do các nguyên tử chịu tác động của sự rung động (vibrations), hay chuyển động (motions), ở tần số hay vận tốc cao sinh từ trường (electro-magnetism) gây kết dính mà thành. Tất cả các dạng chất rắn, chất lỏng, chất khí; hay các dạng năng lượng như âm thanh, ánh sáng; cũng đều được tạo ra bằng các sóng rung động như thế. Albert Einstein đã phát biểu rằng: “Everything in life is vibration” (mọi thứ trên đời đều là rung động).
{{Clear}}
 
[[Tập tin:Geodesiques.png|nhỏ|phải|300px|Trong lý thuyết tương đối rộng, các [[khối lượng]] làm cong không gian xung quanh nó. Hệ quả của sự cong này tạo ra [[lực quán tính]], giống như hệ quả của hai vật thể hút nhau bằng [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]].]]
 
== Vật chất tối ==