Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh Ấn Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 68:
'''Về Thiên văn''', người Ấn Độ cổ đại đã làm ra [[lịch]], họ chia một năm ra làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. (Như vậy năm bình thường có 360 ngày). Cứ sau 5 năm thì họ lại thêm vào một [[nhuận|tháng nhuận]].
 
'''Về Toán học''': Người Ấn Độ thời cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số mà ngày nay ta quen gọi là [[số Arập]]. Đóng góp lớn nhất của họ là đặt ra [[0|số không]], nhờ vậy mọi biến đổi toán học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên. (Người [[Tây Âu]] vì vậy mà từ bỏ số [[Đế quốc La Mã|La Mã]] mà sử dụng số Arập trong [[toán học]].) Họ đã tính được [[căn bậc 2]] và [[căn bậc 3]]; đã có hiểu biết về cấp số, đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác. Pi = 3,1416.(học hành gì tầm lày)
 
'''Về Vật lý''', người Ấn Độ cổ đại cũng đã có [[thuyết nguyên tử]]. [[Thế kỷ V]] [[Công Nguyên|TCN]], có một nhà thông thái ở Ấn Độ đã viết "...[[trái Đất|trái đất]], do trọng lực của bản thân đã hút tất cả các vật về phía nó".