Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lithi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Liti''' ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''Lithium'') là tên một [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] hóa học trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn nguyên tố]] có ký hiệu '''Li''' và số hiệu nguyên tử bằng 3, [[Đơn vị khối lượng nguyên tử|nguyên tử khối]] bằng 7. Liti là một [[kim loại]] mềm có màu trắng bạc thuộc nhóm [[kim loại kiềm]]. Trong điều kiện tiêu chuẩn, Liti là kim loại nhẹ nhất và là nguyên tố rắn có mật độ thấp nhất. Giống như tất cả các kim loại kiềm, Liti là chất phản ứng mạnh và dễ cháy nên nó được bảo quản đặc biệt trong [[dầu khoáng]]. Liti có ánh kim loại nhưng khi tiếp xúc với không khí ẩm nó bị ăn mòn bề mặt và bị chuyển màu nhanh chóng thành xám bạc mờ, sau đó là xỉn đen. Do có khả năng phản ứng mạnh, Liti không bao giờ có mặt ở dạng nguyên tố trong tự nhiên, do vậy nó chỉ có ở dạng hợp chất ở dạng [[liên kết ion]]. Liti có mặt nhiều trong các khoáng sản [[pegmatit]], nhưng do tính dễ hòa tan ở dạng ion, nó cũng có mặt trong nước biển, và thường được tách ra từ [[Muối (hóa học)|muối]] và [[đất sét]]. Ở quy mô thương mại, liti được tách ra bằng phương pháp điện phân từ hỗn hợp của [[liti clorua]] và [[kali clorua]].
 
Hạt nhân của liti tương đối kém ổn định, vì hai đồng vị bền của liti tự nhiên có năng lượng liên kết thấp nhất trên mỗi hạt nhân của tất cả các hạn nhân bền. Do tính tương đối kém ổn định hạt nhân tương đối nên liti ít phổ biến trong hệ mặt trời so với 25 trong số 32 nguyên tố hóa học đứng đầu mặc dù hạt nhân của nó có khối lượng rất nhẹ.<ref name="Lodders2003">Numerical data from: {{cite journal| doi = 10.1086/375492| last = Lodders| first = Katharina| date = July 10, 2003| title = Solar System Abundances and Condensation Temperatures of the Elements| journal = The Astrophysical Journal| publisher = The American Astronomical Society| volume = 591| issue = 2| pages = 1220–1247| url = http://weft.astro.washington.edu/courses/astro557/LODDERS.pdf| format = PDF| bibcode = 2003ApJ...591.1220L| ref = harv}} Graphed at [[:File:SolarSystemAbundances.jpg]]</ref> Cũng lý do tương tự, liti có mối liên lệ quan trọng với [[vật lý hạt nhân]]. Sự chuyển hóa hạt nhân của nguyên tử liti thành heli năm 1932 là [[phản ứng hạt nhân]] được thực hiện thành công đầu tiên, và [[liti-6 deuteride]] có vai trò là nhiên liệu phân hạch trong các vũ khí nhiệt hạch.<ref>[http://www.fas.org/nuke/intro/nuke/design.htm Nuclear Weapon Design]. Federation of American Scientists (1998-10-21). fas.org</ref>
 
Liti và các hợp chất của nó có nhiều ứng dụng công nghiệp như thủy tinh cách nhiệt và [[Gốm|gốm sứ]], dầu nhờn liti, phụ gia trong sản xuất sắt, thép và nhôm, [[pin liti]] và [[pin ion liti]]. Các ứng dụng này tiêu thụ gấp 3/4 sản lượng liti. Bằng chứng thực nghiệm có sẵn là đủ để chấp nhận liti là cần thiết; một RDA tạm thời cho một người trưởng thành nặng 70&nbsp;kg trong 1,000 μg/ngày đã được đề nghị.<ref>{{cite journal |last1=Schrauzer |first1=Gerhard N. |title=Lithium: occurrence, dietary intakes, nutritional essentiality |journal=Journal of the American College of Nutrition |volume=21 |issue=1 |pages=14–21 |year=2002 |pmid=11838882 |doi=10.1080/07315724.2002.10719188 }}</ref><ref>{{cite journal |last1=Marshall |first1=Timothy M. |title=Lithium as a Nutrient |journal=Journal of American Physicians and Surgeons |volume=20 |issue=4 |year=2015 |page=104–9 |url=http://www.jpands.org/vol20no4/marshall.pdf}}</ref>
Dòng 21:
| alt2 = alt2
}}
Giống như các [[kim loại kiềm]] khác, liti có một [[electron hóa trị]] nên nó dễ dàng cho đi electron này để tạo thành [[cation]].<ref name="krebs">{{chú thích sách|last = Krebs|first = Robert E.|date = 2006|title = The History and Use of Our Earth's Chemical Elements: A Reference Guide|publisher = Greenwood Press|location = Westport, Conn.|isbn = 0-313-33438-2}}</ref> Do đó, đây là một chất bán dẫn nhiệt và điện tốt đồng thời cũng là một chất phản ứng mạnh. Liti có khả năng phản ứng thấp hơn so với các kim loại kiềm khác do electron hóa trị gần với hạt nhân (hai electron còn lại trong orbitan s của liti có mức năng lượng thấp hơn, và do đó nó không tham gia tạo các liên kết hóa học).<ref name="krebs"/>
 
Kim loại liti đủ mềm để có thể cắt bằng dao. Vết cắt tươi có màu trắng bạc và đổi thành xám nhanh do sự oxy hóa tạo thành [[liti ôxít]].<ref name="krebs"/> Liti là một trong số các kim loại có điểm nóng chảy thấp nhất (180&nbsp;°C), nhưng nó lại là kim loại có điểm sôi và nóng chảy cao nhất so với các kim loại kiềm.<ref>{{RubberBible86th}}</ref>
Dòng 32:
 
===Hóa học và hợp chất===
Liti dễ phản ứng với nước nhưng tạo năng lượng ít hơn so với các kim loại kiềm khác. Phản ứng tạo ra khí [[hydro]] và [[liti hydroxit]] trong dung dịch.<ref name="krebs"/> Do phản ứng với nước nên liti thường được lưu trữ trong bằng cách ngâm trong hydrocacbon, thường là dầu. Mặc dù các kim loại kiềm nặng hơn có thể được trữ trong các chất nặng hơn, như [[dầu khoáng]], liti thì không đủ nặng để chìm trong các chất lỏng như thế.<ref name="emsley">{{chú thích sách|last=Emsley |first=John |title=Nature's Building Blocks |publisher=Oxford University Press |location=Oxford|date=2001 |isbn=0-19-850341-5}}</ref> Trong không khí ẩm, liti nhanh chóng bị xỉn do tạo thành một lớp [[liti hydroxit]] (LiOH và LiOH·H<sub>2</sub>O) màu đen phủ bên ngoài, [[nitrua liti|liti nitrua]] (Li<sub>3</sub>N) và [[liti cacbonat]] (Li<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, đây đều là các sản của phản ứng thứ cấp giữa LiOH và [[cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]).<ref name="kamienski" />
 
[[Tập tin:Butyllithium-hexamer-from-xtal-3D-balls-A.png|thumb|left|Cấu trúc bát diện (tím) của một đoạn [[n-butylliti]] ở dạng tinh thể]]
Khi đốt bằng ngọn lửa, các hợp chất của liti tạo ra một màu đỏ thẫm, nhưng khi cháy mạnh nó cho ra màu bạc sáng. Liti bắt lửa và bốc cháy trong ôxy khi tiếp xúc với nước hoặc hơi nước.<ref>{{cite journal|doi=10.1039/QJ8611300270|title=XXIV.—On chemical analysis by spectrum-observations|date=1861|journal=Quarterly Journal of the Chemical Society of London|volume=13|issue=3|page=270 }}</ref> Liti là một chất dễ cháy, và nó có thể nổ khi tiếp xúc với không khí và đặc biệt là với nước, mặc dù nó ít xảy ra so với các kim loại kiềm khác. Phản ứng liti-nước ở nhiệt độ thường thì nhanh nhưng không mãnh liệt, vì hydro được tạo ra sẽ không tự cháy. Giống như tất cả kim loại kiềm, các đám cháy liti rất khó dập tắt, nó cần các bột chữa cháy phải khô (loại nhóm D). Liti là kim loại duy nhất phản ứng với [[nitơ]] ở nhiệt độ thường.<ref>{{chú thích sách|page=47|url=http://books.google.com/books?id=yb9xTj72vNAC&pg=PA47|title=The history and use of our earth's chemical elements: a reference guide|author=Krebs, Robert E.|publisher=Greenwood Publishing Group|date=2006|isbn=0-313-33438-2}}</ref><ref>{{Cite journal|author1=Institute, American Geological|author2=Union, American Geophysical|author3=Society, Geochemical|title=Geochemistry international|volume =31|issue=1–4|page=115|date=ngày 1 tháng 1 năm 1994|url=http://books.google.com/books?id=77McAQAAIAAJ}}</ref>
 
Liti có quan hệ chéo với [[magiê]], một nguyên tố có cùng bán kính ion và nguyên tử. Sự tương đồng giữa hai kim loại như tạo thành các hơp chất [[nitrua]] khi phản ứng với N<sub>2</sub>, sự hình thành [[liti ôxít]] ({{chem|Li|2|O}}) và perôxít ({{chem|Li|2|O|2}}) khi cháy trong O<sub>2</sub>, các muối có tính tan tương tự, và khả năng kém bền nhiệt của các hợp chất cacbonat và nitrua của chúng.<ref name="kamienski">{{chú thích sách|first = Conrad W. |last = Kamienski |author2 = McDonald, Daniel P. |author3 = Stark, Marshall W. |author4 = Papcun, John R. |chapter =Lithium and lithium compounds|title =Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology|publisher = John Wiley & Sons, Inc.| date = 2004|doi =10.1002/0471238961.1209200811011309.a01.pub2}}</ref><ref name = "Greenwood">{{Greenwood&Earnshaw1st|pages=97–99}}</ref> Kim loại liti phản ứng với khí hydro ở nhiệt độ cao tạo ra [[liti hydrua]] (LiH).<ref>{{Chú thích web
|url=http://www.lyon.edu/webdata/users/fbeckford/CHM%20120/Lecture%20Notes/Chapter-14.ppt
|tiêu đề=University of Lyon course online (powerpoint) slideshow
Dòng 57:
Tỉ lệ các đồng vị liti ổn định đáng kể trong nhiều quá trình tự nhiên,<ref>{{Cite journal|date=2004 |first1=H.M. |last1=Seitz |first2=G.P. |last2=Brey |first3=Y. |last3=Lahaye |first4=S. |last4=Durali |first5=S.|last5=Weyer |title=Lithium isotopic signatures of peridotite xenoliths and isotopic fractionation at high temperature between olivine and pyroxenes |journal=Chemical Geology |volume=212 |issue=1–2|doi=10.1016/j.chemgeo.2004.08.009|pages=163–177}}</ref> bao gồm sự thành tạo các khoáng vật (sự kết tủa hóa học), [[trao đổi chất]], và [[trao đổi ion]]. Các đồng vị của liti phân chia trong một loạt các quá trình tự nhiên, bao gồm cả việc hình thành khoáng chất (kết tủa hóa học), thủy phân, trao đổi ion (Liti thay thế cho for [[magiê]] và [[sắt]] trong các cấu trúc bát giác của đất sét, trong đó Li-6 là có ưu thế hơn Li-7), trong các quá trình siêu lọc cũng như sự biến đổi đá. Đồng vị <sup>11</sup>Li được biết là có tính chất [[quang hạt nhân]]. Quá trình chia tách hạt nhân bằng laser có thể được sử dụng để tác các hạt nhân liti.<ref>{{chú thích sách| page=330| url=http://www.opticsjournal.com/tla.htm| title = Tunable Laser Applications| author = Duarte, F. J| author-link = F. J. Duarte| publisher= CRC Press| date = 2009| isbn=1-4200-6009-0}}</ref>
 
Sản xuất vũ khí hạt nhân và các ứng dụng vật lý hạt nhân khác chiếm tỷ lệ sử dụng liti nhân tạo chính, với đồng vị nhẹ <sup>6</sup>Li được lưu giữ trong công nghiệp và quân sự có sự thau đổi nhỏ nhưng có thể đo đạc được những thay đổi của tỉ lệ <sup>6</sup>Li so với <sup>7</sup>Li thậm chí trong các nguồn tự nhiên như sông suối. Điều này dẫn đến một điều không chắc chắn bất bình thường trong việc chuẩn hóa khối lượng hạt nhân liti, vì đại lượng này phụ thuộc vào tỉ lệ có mặt trong tự nhiên của các đồng vị liti bền, cũng do chúng là các nguồn khoáng sản liti thương mại.<ref name = "Coplen2002">{{cite journal|doi=10.1351/pac200274101987|title=Isotope-abundance variations of selected elements (IUPAC Technical Report)|date=2002|last1=Coplen|first1=T.B.|last2=Bohlke|first2=J.K.|last3=De Bievre|first3=P.|last4=Ding|first4=T.|last5=Holden|first5=N.E.|last6=Hopple|first6=J.A.|last7=Krouse|first7=H.R.|last8=Lamberty|first8=A.|last9=Peiser|first9=H.S.|last10=N.N.|journal=Pure and Applied Chemistry|volume=74|issue=10|page=1987|display-authors=9}}</ref>
 
== Sự phổ biến ==
Dòng 132:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Batería Canon LP-E6N, 2017-02-05, DD FS.jpg|nhỏ|[[Pin Lithium ion]] cho máy ảnh Canon]]
[[Petalit]] (LiAlSi<sub>4</sub>O<sub>10</sub>) được một nhà hóa học người [[Brazil]] [[José Bonifácio de Andrada e Silva]] phát hiện năm 1800 trong một mỏ trên đảo [[Utö]] [[Thụy Điển]].<ref>{{cite journal | url = http://www.biodiversitylibrary.org/item/29658#page/256/mode/1up | page= 239 | title = Des caractères et des propriétés de plusieurs nouveaux minérauxde Suède et de Norwège, avec quelques observations chimiques faites sur ces substances| last = D'Andraba | authorlink=José Bonifácio de Andrada| journal = Journal de chimie et de physique | volume = 51| date = 1800 }}</ref><ref name=mindat>{{Chú thích web|url=http://www.mindat.org/min-3171.html|tiêu đề=Petalite Mineral Information |ngày truy cập=ngày 10 tháng 8 năm 2009|nhà xuất bản=Mindat.org}}</ref><ref name=webelementshistory>{{Chú thích web|url=http://www.webelements.com/lithium/history.html|tiêu đề=Lithium:Historical information |ngày truy cập=ngày 10 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref name="discovery">{{chú thích sách|title=Discovery of the Elements |last=Weeks |first=Mary|date=2003|page=124 |publisher=Kessinger Publishing |location=Whitefish, Montana, United States |isbn=0-7661-3872-0|url=http://books.google.com/?id=SJIk9BPdNWcC|accessdate=ngày 10 tháng 8 năm 2009}}</ref> Tuy nhiên mãi cho đến năm 1817, [[Johan August Arfwedson]], làm việc trong một phòng thí nghiệm hóa của [[Jöns Jakob Berzelius]], phát hiện sự có mặt của một nguyên tố mới trong khi phân tích quặng petalit.<ref>{{cite journal | author = Berzelius |date = 1817 | title = Ein neues mineralisches Alkali und ein neues Metall | trans_title = A new mineral alkali and a new metal | journal = Journal für Chemie und Physik | volume = 21 | pages = 44–48 | url = http://books.google.com/books?id=kAsAAAAAMAAJ&pg=PA44 }} From p. 45: ''"Herr ''August Arfwedson'', ein junger sehr verdienstvoller Chemiker, der seit einem Jahre in meinem Laboratorie arbeitet, fand bei einer Analyse des Petalits von Uto's Eisengrube, einen alkalischen Bestandtheil, … Wir haben es ''Lithion'' genannt, um dadurch auf seine erste Entdeckung im Mineralreich anzuspielen, da die beiden anderen erst in der organischen Natur entdeckt wurden. Sein Radical wird dann Lithium genannt werden."'' (Mr. ''August Arfwedson'', a young, very meritorious chemist, who has worked in my laboratory for a year, found during an analysis of petalite from Uto's iron mine, an alkaline component … We've named it ''lithion'', in order to allude thereby to its first discovery in the mineral realm, since the two others were first discovered in organic nature. Its radical will then be named "lithium".)</ref><ref name=berzelius>{{Chú thích web|url=http://www.chemeddl.org/collections/ptl/ptl/chemists/bios/arfwedson.html|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20101007084500/http://www.chemeddl.org/collections/ptl/ptl/chemists/bios/arfwedson.html|ngày lưu trữ=ngày 7 tháng 10 năm 2010 |tiêu đề=Johan August Arfwedson |ngày truy cập=ngày 10 tháng 8 năm 2009 |work= Periodic Table Live!}}</ref><ref name=uwis>{{Chú thích web|url=http://genchem.chem.wisc.edu/lab/PTL/PTL/BIOS/arfwdson.htm|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080605152857/http://genchem.chem.wisc.edu/lab/PTL/PTL/BIOS/arfwdson.htm|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 6 năm 2008 |tiêu đề=Johan Arfwedson |ngày truy cập=ngày 10 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref name=vanderkrogt>{{Chú thích web|nhà xuất bản = Elementymology & Elements Multidict|tiêu đề = Lithium| tên 1 = Peter|họ 1 =van der Krogt|url =http://elements.vanderkrogt.net/element.php?sym=Li|ngày truy cập = ngày 5 tháng 10 năm 2010}}</ref> Nguyên tố này tạo thành các hợp chất tương tự như các hợp chất của [[natri]] và [[kali]], mặc dù hợp chất cacbonat và hydroxit của nó ít tan trong nước và có tính bazo hơn.<ref name=compounds>{{Chú thích web|url=http://www.chemguide.co.uk/inorganic/group1/compounds.html|tiêu đề=Compounds of the Group 1 Elements|ngày truy cập=ngày 10 tháng 8 năm 2009 |họ 1=Clark |tên 1=Jim |ngày tháng=2005}}</ref> Berzelius đặt tên vật liệu kiềm này là "''lithion''/''lithina''", từ tiếng Hy Lạp ''λιθoς'' (nghĩa là ''đá''), để chỉ trạng thái được phát hiện của nó là một khoáng chất rắn, trái với kali được phát hiện trong tro của thực vật, và natri được biết là một phần từ nồng độ của nó cao trong máu động vật. Ông đặt tên kim loại trong vật liệu này là "''lithium''".<ref name="krebs"/><ref name="webelementshistory"/><ref name="vanderkrogt"/>
 
Arfwedson sau đó chỉ ra rằng nguyên tố cùng tên này có mặt trong các khoáng vật như [[spodumene]] và [[lepidolit]].<ref name="webelementshistory"/> Năm 1818, [[Christian Gmelin]] là người đầu tiên quan sát các muối liti tạo ngọn lửa đỏ rực khi cháy.<ref name="webelementshistory"/><ref>C. G. Gmelin (1818) [https://books.google.com/books?id=E2OTAAAAIAAJ&pg=PA238#v=onepage&q&f=false "Von dem Lithon"] (On lithium) ''[[Annalen der Physik]]'', '''59''': 238-241. From p. 238: ''"Es löste sich in diesem ein Salz auf, das an der Luft zerfloss, und nach Art der Strontiansalze den Alkohol mit einer purpurrothen Flamme brennen machte."'' (There dissolved in this [solvent; namely, absolute alcohol] a salt that deliquesced in air, and in the manner of strontium salts, caused the alcohol to burn with a purple-red flame.)</ref> Tuy nhiên, cả Arfwedson và Gmelin đã cố thử và thất bại về việc cô lập nguyên tố tinh khiết từ các muối của nó.<ref name="webelementshistory"/><ref name="vanderkrogt"/><ref name="eote">{{chú thích sách|date = 2004|title = Encyclopedia of the Elements: Technical Data&nbsp;– History&nbsp;–Processing&nbsp;– Applications|publisher = Wiley|isbn = 978-3-527-30666-4|pages = 287–300|author = Enghag, Per}}</ref> Nó không được tách ra mãi cho đến năm 1821, khi [[William Thomas Brande]] đã tách được liti kim loại bằng phương pháp điện phân [[liti hydroxit]], một quá trình mà trước kia nhà hóa học [[Humphry Davy]] đã tách các kim loại kiềm natri và kali.<ref name="emsley"/><ref name="eote"/><ref>William Thomas Brande, ''A Manual of Chemistry'', …, 2nd ed. (Luân Đôn, England: John Murray, 1821), vol. 2, [https://books.google.com/books?id=ERgAAAAAQAAJ&pg=PA57#v=onepage&q&f=false pp. 57-58.]</ref><ref>{{cite journal| publisher=Royal Institution of Great Britain|journal=The Quarterly Journal of Science and the Arts|volume=5| title=The Quarterly journal of science and the arts|date=1818|page=338|format=PDF|accessdate=ngày 5 tháng 10 năm 2010|url=http://books.google.com/?id=D_4WAAAAYAAJ|author=Various authors}}</ref><ref>{{Chú thích web|url =http://www.diracdelta.co.uk/science/source/t/i/timeline/source.html|tiêu đề = Timeline science and engineering|nhà xuất bản = DiracDelta Science & Engineering Encyclopedia| ngày truy cập = ngày 18 tháng 9 năm 2008}}</ref> Brande cũng đã mô tả các muôi liti tinh khiết, ở dạng clorua, và ước tính rằng lithia ([[liti ôxít]]) chứa khoảng 55% kim loại, ước tính khối lượng nguyên tử liti khoảng 9,8 g/mol (giá trị ngày nayy là ~6,94 g/mol).<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=zkIAAAAAYAAJ|first1=William Thomas|last1=Brande|first2=William James|last2=MacNeven|title=A manual of chemistry|date=1821|page=191|accessdate=ngày 8 tháng 10 năm 2010|publisher=Long}}</ref> Năm 1855, Một lượng lớn hơn liti được tạo ra bằng phương pháp điện phân [[liti clorua]] do [[Robert Bunsen]] và [[Augustus Matthiessen]] thực hiện.<ref name="webelementshistory"/><ref>R. Bunsen (1855) [http://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=uva.x002457943;view=1up;seq=517 "Darstellung des Lithiums"] (Preparation of lithium), ''Annalen der Chemie und Pharmacie'', '''94''': 107-111.</ref> Việc phát hiện ra quy trình này đã dẫn đến việc sản xuất liti thương mại kể từ năm 1923 do một công ty của Đức là [[Metallgesellschaft AG]]. Công ty này đã dùng phương pháp điện phân hỗn hợp [[liti clorua]] và [[kali clorua]].<ref name="webelementshistory"/><ref>{{Chú thích web| url = http://www.echeat.com/free-essay/Analysis-of-the-Element-Lithium-29195.aspx|tiêu đề = Analysis of the Element Lithium|tên 1 = Thomas|họ 1 = Green|ngày tháng =ngày 11 tháng 6 năm 2006| nhà xuất bản = echeat}}</ref><ref>{{chú thích sách | url = http://books.google.de/books?id=Ua2SVcUBHZgC&pg=PA99 | page=99 | title = Handbook of Lithium and Natural Calcium Chloride | isbn = 9780080472904 | author1 = Garrett | first1 = Donald E | date = ngày 5 tháng 4 năm 2004}}</ref>
Dòng 167:
Trữ lượng liti chắc chắn năm 2008 theo ước tính của [[USGS]] khoảng 13 triệu tấn,<ref name="minerals.usgs.gov"/> nhưng cực kỳ khó để ước tính trữ lượng tài nguyên liti trên toàn cầu.
 
Mỏ Liti được tìm thấy ở Nam Mỹ trong suốt dãy núi [[Andes]]. Chile là nhà sản xuất hàng đầu, tiếp theo là Argentina. Cả hai nước thu hồi Liti từ các hồ nước mặn. Ở Hoa Kỳ Liti được thu hồi các hồ nước mặn ở Nevada.<ref name="CRC">{{chú thích sách| author = Hammond, C. R. |title = The Elements, in Handbook of Chemistry and Physics |edition = 81st| publisher =CRC press| date = 2000| isbn = 0-8493-0481-4}}</ref> Tuy nhiên, phân nửa trữ lượng trên thế giới phân bố ở [[Bolivia]], một quốc gia nằm ở sườn phía đông trung tâm dãy [[Andes]].
Năm 2009, Bolivia đã thương lượng với Nhật Bản, Pháp, và Hàm Quốc để bắt đầu khai thác.<ref name="romero">{{chú thích báo|author= Romero, Simon |title= In Bolivia, a Tight Grip on the Next Big Resource |url=http://www.nytimes.com/2009/02/03/world/americas/03lithium.html?ref=world|work=The New York Times |date=ngày 2 tháng 2 năm 2009}}</ref> Theo [[USGS]], sa mạc [[Uyuni]] của Bolivia có trữ lượng 5,4 triệu tấn liti.<ref name="romero"/><ref>{{Chú thích web|nhà xuất bản=USGS|url=http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/mcs/2009/mcs2009.pdf |tiêu đề=USGS Mineral Commodities Summaries 2009}}</ref> Một mỏ mới được phát hiện ở [[đới nâng Rock Springs]] ở [[Wyoming]] ước tính đạt 228.000 tấn. Những mỏ cùng thành tạo này được ngoại suy trữ lượng khoảng 18 triệu tấn.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Money Game Contributors |url=http://www.businessinsider.com/new-wyoming-lithium-deposit-could-meet-all-us-demand-2013-4 |tiêu đề=New Wyoming Lithium Deposit |nhà xuất bản=Business Insider |ngày tháng=ngày 26 tháng 4 năm 2013 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 5 năm 2013}}</ref>